Bài giảng Âm nhạc lớp 8: Ôn tập bài hát không có dấu thăng, giáng

MỤC LỤC

ÔN TẬP

( đoạn nhạc đó hoá biểu không có dấu thăng , dấu giáng và kết thúc ở noát la ). - Học thuộc bài hỏt , TĐN và chuẩn bị bài cho tiết sau kiĨm tra một tiết ./.

Kiểm tra 1 tiết

    Nêu những nét chính về cuộc đời nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và cho biết bài hỏt “ Biết ơn Vừ Thị Sỏu” ra đời vào năn nào?. ( 5 điểm ) Nêu những nét chính về cuộc đời nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và cho biết bài hỏt “ Biết ơn Vừ Thị Sỏu” ra đời vào năn nào?. Suốt cuộc đời hoạt động văn nghệ trong quân đội, nhạc sĩ đẫ sáng tác nhiều bài hát giầu tính chiến đấu và ngợi ca.

    - HS tập cỏch hỏt tập thể như hỏt hoà giọng , hỏt nối tiếp và hỏt lĩnh xướng, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát nâng cao chất lợng giọng hát. - GV hướng dẫn HS học hát từng câu , từng đoạn và hoàn toàn bài hát - GV yeâu caàu. - HS tiếp tục trỡnh bày cỏch hỏt hoà giọng , lĩnh xướng, biết cách lấy hơi thĨ hiƯn các câu hát nâng cao chất lợng giọng hát.

    - Mỗi tổ cử một HS hát lĩnh xướng , còn lại hát hoà giọng , kiểm tra phần trình bày của tổ. - GV đọc mẫu và tập cho HS đọc từng câu , từng đoạn và đọc hoàn toàn bài TĐN. - HS ôn tập để trình bày bài hát Ngôi Nhà Của Chúng Ta và bài TĐN số 7 ( Dòng Suối Chảy về Đâu ) thuần thục hơn. - HS hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của Nhạc sĩ Sô - Panh. - Giáo dục HS tình cảm yêu mến mảnh đất quê hương , nơi các em đang sống. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường , chung sống hài hoà với tự nhiên B/ CHUAÅN Bề :. - Đài, băng nhạc và hỏt thuần thục bài Ngụi Nhà của Chỳng Ta và bài TẹN soỏ 7. - Tập đệm và hát lời bài Nhạc Buồn C/ tiến trình dạy học :. GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH. * GV ghi bảng - GV cho HS đọc giọng la thứ khởi động giọng - GV ủieàu khieồn. Ngôi Nhà Của Chúng Ta. - GV hướng dẫn HS điều chỉnh những choã caàn thieát. - HS ghi bài - HS đọc giọng la thứ khởi động giọng. * GV ghi bảng - GV cho HS đọc giọng đô trưởng luyeọn thanh. - HS tự tập trình bày theo hình thức song ca. - Một vài HS trình bày lại bài TĐN số 7 - GV hướng dẫn HS điều chỉnh những choã caàn thieát. - GV đọc nhạc và hát lời để tất cả HS nghe , so sánh và tự điều chỉnh. - Kiểm tra một vài HS trình bày bài TẹN soỏ 7. Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Sô – Panh và bản Nhạc Buồn - Hãy tự nghiên cứu trang 57 trong SGK , sau đó mời 1 HS có chất giọng tốt đứng lên đọc cho cả lớp cùng nghe. - Ông là nhạc sĩ người Ba Lan thế kỷ XIX. Ông nổi tiếng vì tài biểu diễn pi- a-nô và sáng tác âm nhạc , âm nhạc của Ông rất sâu sắc , mang đậm màu sắc dân ca Ba Lan , có giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật. - Nhạc sĩ Sô Panh là người nước nào ? và Ông sinh ngày tháng năm nào và mất ngày tháng năm nào ?. - HS leõn kieồm tra. - HS ghi bài - HS đọc giọng đô trưởng luyện thanh. - HS nghe và so sánh. -HS thực hiện - HS leõn kieồm tra. - HS laéng nghe và ghi nhớ. - HS trả lời theo SGK. GV thực hiện. - Bắt đầu từ năm nào cuộc thi quốc tế mang teân. Sô – Panh được tổ chức ? và nghệ sĩ nào cuả nước VN đã đạt giải nhất trong cuộc thi này ?. - GV mở băng đĩa cho HS nghe bản. - Hệ thống hoá kiến thức đã học. - Nhận xét tiết học. - Gợi ý HS trả lời câu hỏi trong SGK. Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi Đời Mênh Mông. - HS biết trình bày hát đơn ca hay một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng , hát lĩnh xướng. -Qua nội dung bài hát , hướng các em biết yêu quý , trân trọng những ngày tháng của tuổi thơ đầy hồn nhiên , trong sáng. - Bảng phụ chép bài hát Tuổi Đời Mênh Mông. - Đài, băng nhạc và hỏt thuần thục bài hỏt Tuổi Đời Mờnh Mụng. - Tập trình bày để giới thiệu một vài ca khúc khác của Nhạc sĩ Trịnh Công Sôn. GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH. Nhạc và lời : Trịnh Công Sôn. * Giới thiệu sơ lược Tác Giả , Tác Phaồm. - HS laéng nghe và ghi nhớ. - GV cho HS đọc gam Rê trưởng khởi động giọng. - GV hát mẫu và hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hát hoàn toàn bài hát. Biết Đâu Nguồn Cội …).

    - Bài hát Tuổi Đời Mênh Mông .Tác Giả đã mở ra cho HS thấy cuộc sống chung quanh ta có biết bao điều gần gũi , thân quen , một ngôi trường , một hàng cây , một cơn mưa , một làng quê. Đoạn một và ba viết giọng Rê trưởng , thể hiện sự sôi nổi , hồn nhiên của tuổi đến trường. - Đoạn b Tác giả sử dụng thủ pháp chuyển điệu sang giọng rê thứ , lời ca và âm nhạc đoạn này như lắng xuống , mềm mại và tha thiết.

    - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Tuổi Đời Mênh Mông - HS tiếp tục trình bày ở hình thức song ca và hát theo nhóm. - Hát thuần thục bài hát Tuổi Đời Mênh Mông và bài TĐN số 8 ( Thầy Cô Cho Em Muứa Xuaõn ). GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc TĐN từng câu , sau đó hướng dẫn HS đọc hoàn toàn bài TẹN.

    - GV chỉ định một vài HS học tốt lên bảng trình bày từng đoạn của bài hát - GV tập cho HS trình bày ở hình thức ủụn ca , song ca. HS ghi bài HS đọc giọng rê trưởng khởi động giọng HS trình bày HS thực hiện HS trình bày HS ghi bảng.

    Kiểm tra học kì Ii

    - Giọng thứ : Là các âm bậc trong gam thứ đợc sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay một bản nhạc ) ngời ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ. - Gam thứ : Là hệ thống 7 âm bậc đợc sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung.