Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008)

MỤC LỤC

Kinh doanh xuất nhập khẩu

Về nhập khẩu: Hàng năm Tổng công ty Thép Việt Nam nhập về một khối lượng lớn các mặt hàng kim khí trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ lượng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước như thép tấm dầy, thép lá các loại;. Từ năm 2000, Tổng công ty Thép Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu thép xây dựng sang một số nước trong khu vực như Campuchia, Lào và gần đây là I Rắc.

Sản xuất thép

Công ty thép Miền nam sản xuất và kinh doanh các loại thép cacbon thấp và trung bình, thép hợp kim thấp độ bền cao dạng cuộn, thanh và vằn, thép góc, thép chữ U dùng trong xây dựng, chế tạo cơ khí, kéo dây, chế tạo bulong, ốc vít và que hàn; sản xuất các loại dây thép, lưới thép, đinh, hợp kim sắt tôn tráng kẽm và sơn màu, ống thép, gia công và dịch vụ cắt xẻ thép. Ngoài ra, các công ty liên doanh, liên kết có vốn góp của Tổng công ty Thép Việt Nam cũng sản xuất và kinh doanh các sản phẩm về thép như: công ty liên doanh sản xuất thép VINAKYOIE, công ty thép VSC- POSCO, công ty TNHH NATSTEEL VINA, công ty liên doanh sản xuất Thép VINAUSTEEL,công ty ống Thép Việt Nam, công ty gia công Théo VINANIC….

Khai thác và sản xuất vật liệu

Công ty thép Đà Nẵng sản xuất các loại thép xây dựng, thép chế tạo thông dụng; sản xuất và gia công các chi tiết thép, gang…kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư, nguyên, nhiên liệu các trang thiết bị phục vụ cho các dây chuyền sản xuất thép.

Kinh doanh các sản phẩm kim khí

Ngoài ra, công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội,công ty kinh doanh thép và thiết bị công nghiệp, công ty kim khí vật tư tổng hợp Miền trung có các hoạt động mua bán kim khí chính phẩm, thép tròn, tấm, góc, hình và các loại vật tư thiết bị Công nghiệp; Mua bán các loại vật tư phế liệu, máy móc thiết bị cũ, sản xuất gia công, chế biến vật tư thứ liệu, tân trang, phục hồi, sửa chữa máy móc thiết bị cũ; xuất nhập khẩu và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các loại mặt hàng máy móc công, nông nghiệp, các loại thép và vật tư tổng hợp khác; Cắt phá tàu, sà lan cũ để kinh doanh trong nước và xuất khẩu.

Hợp tác lao động

Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phòng tổ chức lao động Văn phòng. Phòng kế toán- tài chính Phòng kỹ thuật an toàn Phòng đâu tư phát triển Phòng kinh doanh- XNK Phòng bất động sản Phòng thị trường.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Đặc biệt, 7 tháng đầu năm 2008, giá cả nhiều mặt hàng chiến lược tăng 40- 60% so với cuối năm 2007 như: xăng dầu, vàng, kim loại, lương thực, sắt thép và nguyên liệu sản xuất thép, thêm vào đó là chính sách giữ gìn tài nguyên bảo vệ môi trường, hạn chế xuất khẩu thép và nguyên liệu của các nước đã tạo nên sự khan hiếm và giá cả tăng vọt chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ qua. Thị trường thép trong nước tăng trưởng mạnh trong 7 tháng đầu năm, tuy nhiên do Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô kìm chế lạm phát như: thắt chặt tín dụng, cắt giảm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản…cùng với việc giá thép và nguyên liệu thế giới liên tục giảm, tác động mạnh tới tâm lý người tiêu dùng trong nước nên nhu cầu tiêu thụ thép trong nước 5 tháng cuối năm giảm mạnh, trong khi tồn kho thành phẩm và nguyên liệu giá cao còn nhiều đã dẫn tới thua lỗ và khó khăn về tài chính cho nhiều đơn vị sản xuất thép và Tổng công ty Thép Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.

Bảng 1: Sản lượng thép của Tổng công ty thời kỳ 2004- 2008
Bảng 1: Sản lượng thép của Tổng công ty thời kỳ 2004- 2008

Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam

Vốn đầu tư theo dự án

(Nguồn: Tổng công ty Thép Việt Nam ) Có thể kể đến một số dự án quan trọng như: Dự án đầu tư nhà máy sản xuất phôi thép và khai thác quặng sắt tại Lào cai, dự án mỏ sắt Thạch Khê, dự án liên doanh tấm cán nóng ESSAR- Việt Nam 2 triệu tấn/năm, dự án nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh, Dự án mỏ Quý Xa và nhà máy Gang thép Lào Cai. Bên cạnh đó, dự án xây dựng nhà máy Thép cán nguội và nhà máy thép cán tấm nóng tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ (tổng vốn đầu tư trên 10.000 tỷ. đồng) cũng là những dự án lớn, quan trọng, nâng cao đáng kể năng lực sản xuất của Tổng công ty. Ngoài ra là hàng loạt các dự án vừa và nhỏ mua sắm các dây chuyền công nghệ hiện đại, các dự án cải tạo nhà xưởng, phương tiện như dự án mua máy tiện trục cán NM thép Thái Nguyên trị giá 2,47 tỷ đồng, hay hệ thống đúc 4 dòng nhà máy luyện thép vốn đầu tư 48,936 tỷ đồng, dự án xây dựng kho sản phẩm thép thanh trị giá 9,56 tỷ đồng…Nhìn chung các dự án của Tổng công ty đều chú trọng nhằm mở rộng quy mô và nâng cao năng lực sản xuất thép, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường khả năng cung ứng thép, nhờ vậy ngày càng khẳng định vị thế và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.Tình hình thực hiện vốn đầu tư cho các dự án giai đoạn 2004- 2008 như sau:. Tcty Thép Việt Nam ).

Bảng 7: Báo cáo thực hiện vốn đầu tư – Tcty Thép Việt Nam giai đoạn  (2004- 2008)
Bảng 7: Báo cáo thực hiện vốn đầu tư – Tcty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008)

Vốn đầu tư theo các lĩnh vực

Điều này cho thấy Tổng công ty luôn chú trọng và không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cho cơ sở hạ tầng để từ đó nâng cao quy mô hoạt động, khẳng định vị thế của mình. Nhìn chung nguồn vốn này khá cao và có xu hướng tăng dần do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và ngày càng có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh, muốn tồn tại và phát triển Tổng công ty cần phải tăng cường các hoạt động đầu tư này.

Bảng 9: Tỷ trọng các nguồn vốn theo từng lĩnh vực giai đoạn 2004- 2008
Bảng 9: Tỷ trọng các nguồn vốn theo từng lĩnh vực giai đoạn 2004- 2008

Đầu tư vào xây dựng cơ bản

2.Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam. Thời gian tới, Tổng công ty sẽ triển khai thêm nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư cho hoạt động này sẽ còn tăng lên, bổ sung và mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất, củng cố vị thế của Tổng công ty trên thị trường.

Bảng 11: Tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008)
Bảng 11: Tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008)

Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ

Việc tăng cường đầu tư vào công nghệ máy móc thiết bị là hoàn toàn hợp lý vì nhiều máy móc thiết bị đã cũ, nhiều loại thiết bị đã hết thời gian phát huy khả năng sản xuất mà vẫn đưa vào sử dụng nên không đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng lớn và chính sách chất lượng của Tổng công ty cũng không được đảm bảo. Hơn thế nữa, trình độ máy móc trên thị trường ngày càng hiện đại, nếu công ty không kịp thời cập nhật và tiếp thu những công nghệ mới đó thì sẽ nhanh chóng bị lạc hậu hơn các doanh nghiệp cạnh tranh khác trên thị trường.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Năm 2005 thu nhập bình quân giảm hơn so với năm 2004 là16,7% nguyên nhân là do năm 2005 tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thị trường thép trong nước gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thị trường thế giới, sảm xuất kinh doanh thép trong nước chủ yếu vẫn phụ thuộc vào phôi thép than cốc, thép tấm lá, thép đặc chủng, thép chất lượng cao nhập khẩu nên hiệu quả thấp và thiếu ổn định. Tổng công ty đã tiến hành thực hiện nhiều chiến lược nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ như: chiến lược phát triển thị trường, chiến lược quảng bá sản phẩm, chiến lược cạnh tranh, phát triển sản phẩm mới…Tuy nhiên hoạt động marketing của Tổng công ty thời gian này vẫn còn nhiều mặt hạn chế, Tổng công ty có phòng thị trường để quản lý điều hành lĩnh vực nghiên cứu,đánh giá tác động của thị trường thép trong khu vực và thế giới đến tình hình sản xuất kinh doanh thép trong nước, kinh doanh các sản phẩm của Tổng công ty, cung ứng và quảng bá sản phẩm đến thị trường tiêu thụ mà không có bộ phận riêng để thực hiện các hoạt động marketing, các chiến lược marketing thực ra là có đề ra chưa thực sự đưa vào chiến lược của Tổng công ty.

Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm

+ Đầu tư vào công tác khảo sát, nghiên cứu thị trường đầu ra, dự báo những biến động về cung cầu sản phẩm, những biến động trên thị trường trong nước và thế giới, tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh và công tác xây dựng chiến lược kinh doanh. Công ty đã chú trọng từ hoạt động nghiên cứu, lựa chọn nguyên vật liệu, hoạt động đào tạo cán bộ, công nhân đến việc mua sắm các máy móc thiết bị, thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn và không ngừng học hỏi, tiếp thu những công nghệ tiên tiến, những bí quyết trong sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thép, giảm tiêu hao nguyên vật liệu.

Đầu tư khác

Do vậy, hàng năm Tổng công ty đều cử cán bộ thị trường tìm hiểu khảo sát thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài để đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn nguồn nguyên liệu phù hợp nhằm mục tiêu giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo chất lượng của các nguyên vật liệu đầu vào đó. Nguồn quặng sắt, trữ lượng than atraxit của nước ta khá lớn, là một điều kiện thuận lợi, tuy nhiên vốn đầu tư xây dựng nhà máy luyện phôi cao hơn nhiều lần so với cán thép, do đó Tổng công ty phải dùng đến giải pháp dùng phế liệu trong nước và cộng với nhập từ nước ngoài về.

Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam

Về sản xuất kinh doanh

Có được những kết quả trên một phần là do điều kiện thuận lợi từ khi nước ta tham gia vào WTO, thị trường được mở rộng, nhưng phần lớn là do sự cố gắng của toàn thể công ty, ban lãnh đạo Tổng công ty đã có sự chú trọng đầu tư, phát huy các nhân tố nội lực, tranh thủ các điều kiện bên ngoài để tăng khả năng cạnh tranh của mình. Thứ nhất, các phương thức huy động vốn còn chưa đa dạng linh hoạt, nguồn vốn chủ yếu của công ty vẫn là vốn tự có, vốn tín dụng đầu tư và vốn vay thương mại, do vậy Tổng công ty thường xuyên vướng mắc phải một khó khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam đó là thiếu vốn vì vậy mà nhiều khi các dự án đang tiến hành phải trì hoãn vì vốn rót về quá ít hoặc quá chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động.

Bảng 19: Doanh thu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Thép Việt Nam  giai đoạn 2004- 2008
Bảng 19: Doanh thu sản xuất kinh doanh Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2004- 2008

Nguyên nhân

Một bộ phận quản lý vẫn còn ảnh hưởng tư duy của cơ chế quan liêu bao cấp cũ, còn ỷ lại không hiệu quả, chưa có sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng. Trên đây là một số hạn chế chính có ảnh hưởng lớn tới việc phát triển sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường, ngoài ra còn một số những hạn chế trong quá trình quản lý và thực thi dự án, xây dựng chiến lược sản phẩm.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC

Hoạt động đầu tư cho hệ thống tổ chức quản lý còn chưa được thỏa đáng, do đó có ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý. Do vậy mà thông tin đến được ban lãnh đạo nhiều khi bị nhiễu, bị chậm ảnh hưởng đến việc ra quyết định.

CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh

    Song, chỉ trong vòng 1 năm qua, đã có 5 dự án liên hợp luyện kim thép được cấp phép đầu tư vào Việt Nam, trong đó có 2 dự án đã khởi công xây dựng là Nhà máy liên hợp Thép Formosa-Sunco tại Vũng Áng (Hà Tĩnh), công suất 15 triệu tấn/năm và Tycoon-E.United tại Dung Quất (Quảng Ngãi), vốn đầu tư trên 3 tỷ USD, công suất giai đoạn 1 là 3 triệu tấn/năm. Những dự án khác đang chuẩn bị triển khai là Liên hợp Thép liên doanh giữa Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam và Tập đoàn Tata của Ấn Độ tại khu kinh tế Vũng Áng, công suất khoảng 6 triệu tấn/năm, tổng mức đầu tư 5 tỷ USD vừa được ký kết hợp đồng liên doanh; Liên hợp thép của Tập đoàn Thép Posco (Hàn Quốc) dự kiến đặt ở vịnh Vân Phong (Khánh Hòa), công suất 4 triệu tấn/năm.

    Bảng 23: Mô hình SWOT- Tổng công ty Thép Việt Nam
    Bảng 23: Mô hình SWOT- Tổng công ty Thép Việt Nam

    Mục tiêu và định hướng phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam

    Tổng công ty chỉ đạo các đơn vị tập trung hoàn thành các dự án chuyển tiếp, đưa vào sản xuất theo tiến độ nhằm đảm bảo khả năng tăng trưởng cho những năm tiếp theo; hoàn thành các công tác chuẩn bị cần thiết để khởi công một số dự án đầu tư và liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước. Trong thời gian tới, Tổng công ty sẽ tập trung hoàn thành cổ phần hóa Công ty Gang thép Thái Nguyên và chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết để chuyển đổi hoạt động của Tổng công ty sang mô hình tập đoàn Thép Việt Nam.

    Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

    Về ngắn hạn, mục tiêu tổng quát năm 2009 của Tổng công ty là đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định, tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thép cán. Tổng công ty tiếp tục rà soát, bổ sung đề nghị điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam cho phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế và chính sách của Đảng và Chính phủ.