MỤC LỤC
Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ lệ các khoản Tổng nợ phải thu phải thu so với =. Tỷ suất Khả năng thanh toán (số tiền có thể dùng để thanh toán) khả năng =. Số doanh thu thuần VLĐ Tốc độ luân Tốc độ luân tăng thêm(+) = bình * chuyển của VLĐ - chuyển của VLĐ.
Vèn kinh doanh Lợi nhuận trớc thuế Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =. Vốn chủ sở hữu Hệ số Giá thực tế nguyên vật liệu dùng trong kỳ quay kho =. Trên đây là hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, về nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu này sẽ đợc trình bày kỹ ở phần nội dung và phơng pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu của mọi đối tợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán, ngời ta có nhiều phơng pháp phân tích khác nhau nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp loại trừ, phơng pháp liên hệ, phơng pháp hồi quy tơng quan. • So sỏnh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rừ xu hớng thay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp. • So sỏnh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rừ đợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
• So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là tốt hay xấu, đợc hay cha đợc. • So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang và so sánh theo xu hớng. + So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.
+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số t-. + So sánh xu hớng thờng dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy đợc sự tiến triển của các chỉ tiêu so sánh và đặt trong mối liên hệ với chỉ tiêu khác để làm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp. • Điều kiện so sánh đợc: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp và đơn vị tính.
Khi so sánh về không gian, thờng là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùng một quy mô. • Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (còn gọi là kỳ gốc). Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các tiêu chuẩn so sánh thích hợp.
Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong BCĐKT. Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể trang trải cho tài sản cần thiết, phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (I+II + IV)A.TS + (I+II+III+IV).B.TS =(I).B.NV+ Vay (ngắn hạn và dài hạn) (2) Cân đối (2) chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu cộng với vốn vay doanh nghiệp có thể trang trải cho mọi tài sản của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác và cũng không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn.
Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tống số tài sản dễ thấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là việc phân bổ đó có hợp lý hay không, các khoản nợ phải thu tăng hay giảm, tình hình đầu t có khả quan hay không, khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp nh thế nào. Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng lợng sản phẩm bán ra, doanh nghiệp phải giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa, không cần dùng vào sản xuất, bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và không tích cực, phát huy và khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có của tài sản cố định.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Do đó, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lu động đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng.
Hệ số này cho biết các khoản phải trả chiếm bao nhiêu trong tổng số nguồn vốn vay cũng nh cho biết đợc doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trên vốn của mình hay đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị khác.hệ số này càng nhỏ càng thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, không phải lo lắng đến việc trả nợ. Chỉ tiêu này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn là cao hay thấp.nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng và khả quan. Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ, khi phân tích tình hình tài chính phải xem xét vả hiệu quả sử dụng vốn nhà đầu t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong cả hiện tại và tơng lai.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trong các chỉ tiêu trên, lợi nhuận thờng là lãi rồng trớc thuế hoặc lợi tức gộp, còn vốn kinh doanh có là tổng số nguồn vốn chủ sở hữu. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng , chúng ta phải phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua các chỉ tiêu phản ánh nó ; Từ đó mới có thể đa ra đợc các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn cố định doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn cố định bằng cách giảm tuyệt đối những tài sản cố định thừa , không cần dùng , bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định tiêu cực , phát huy và khai thác triệt để năng lực hiện có của tài sản cố định.
Một vẫn đề nữa cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đó của doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của mình. Tăng (giảm) vèn trong kú Bên cạnh việc bảo toàn vốn, các doanh nghiệp phải phát triển VCĐ trên cơ sở quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp và vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp để đầu t XDCB cho doanh nghiệp.