MỤC LỤC
Phương thức nhờ thu là nhà xuất khẩu sau khi giao hàng hay cung cấp dịch vụ , ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền nhà nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu và chứng từ hàng hóa liên quan (nếu có). Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là hình thức của phương thức nhờ thu, trong đó nhà xuất khẩu khi giao hàng cho nhà nhập khẩu sẽ giữ lại bộ chứng từ hàng hóa, hay nhờ ngân hàng xuất trình giữ bộ chứng từ đó làm điệu kiện bắt buộc nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(3) Ngân hàng chuyển hối phiếu, bộ chứng từ hàng hóa và lập chứng từ nhờ thu gửi cho ngân hàng đại lý của mình ở quốc gia của người nhập khẩu nhờ thu hộ. (5) Nhà nhập khẩu nếu đồng ý thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hàng trình chứng từ sẽ gửi bộ chứng từ hàng hóa cho nhà NK để nhận hàng, nếu từ chối thì bộ chứng từ được trả lại cho bên xuất khẩu.
(2) Nhà xuất khẩu lập hối phiếu, thư yêu cầu thanh toán và các chứng từ có liên quan gửi ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu. (7) Ngân hàng chuyển chứng từ ghi có tài khoản nhà xuất khẩu hoặc nếu không thanh toán thì chuyển trả lại hối phiếu, bộ chứng từ.
►Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (the Confirming bank): là ngân hàng lớn có uy tín trên thị trường tài chính, xác nhận trách nhiệm sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc thanh toán cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán. ►Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (the Paying bank): có thể là ngân hàng trực tiếp mở thư tín dụng hoặc một ngân hàng khác được ngân hàng mở thư tín dụng chỉ định để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu.
Thư tín dụng (Letter of credit – L/C): Thư tín dụng là một bức thư ( thực chất là một văn bản ) do ngân hàng lập theo yêu cầu của nhà nhập khẩu ( người mở thư tín dụng ) cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu ( người hưởng lợi ) với điều kiện nhà. - Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C sau khi đã thanh toán hết hoặc hết hạn hiệu lực thì khôi phục giá trị và cứ như thế cho đến khi hết tổng giá trị hợp đồng.Trường hợp áp dụng là các hợp đồng có giá trị lớn và có đặc điểm giao hàng nhiều lần.
- Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C): NH của nhà XK mở L/C dự phòng thanh toán cho nhà XK bị thiệt hại khi nhà XK không giao hàng. - Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): L/C của bên A được mở chỉ có giá trị khi L/C thứ hai của bên B được mở.
* Người thụ hưởng hối phiếu (Beneficiary): Trước tiên là người ký phát hối phiếu, hoặcsau nữa là một người cầm hối phiếu nào đó do họ chỉ định. + Tiêu đề hối phiếu: phải có chữ “Bill of Exchange” và tiêu đề viết bằng tiếng Anh thì toàn bộ nội dung trong hối phiếu phải thống nhất viết bằng tiếng Anh.
+ Căn cứ vào tính chuyển nhượng của hối phiếu: hối phiếu đích danh, hối phiếu theo lệnh và hối phiếu trả cho người cầm phiếu.
- Vận đơn hàng không (Air Waybill): Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng, bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa giữa người gửi hàng và người chuyên chở, giấy chứng nhận bảo hiểm cho hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không khi người gửi hàng có yêu cầu. - Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt và đường sông: là các chứng từ xác nhận việc chuyên chở hàng nội địa do công ty vận tải hay đại lý cấp.Các chứng từ vận tải này không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa nên các bên liên quan không cần kiểm soát trọn bộ chứng từ gốc.
+ Mặt trước: gồm một số nội dung như tên và địa chỉ người gửi hàng, người nhận hàng, xuất xứ hàng hóa, số B/L, tên cảng đi cảng đến, tên tàu chở hàng, số hiệu tàu, mô tả hàng hóa, cước phí tàu, ngày tàu khởi hành, ngày và nơi ký phát vận đơn,chữ ký thuyền trưởng …. ■ Thông báo giao hàng qua Fax,Email… nhà xuất khẩu khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và gửi bộ chứng từ thì thông báo cho nhà nhập khẩu biết về kết quả giao nhận hàng .Ngoài ra còn có biên nhận gửi bộ chứng từ bằng chuyển phát nhanh như DHL, UPL, TNT… đó là biên nhận nhà xuất khẩu đã gởi bộ chứng từ.
Sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ khác như cạnh tranh về chất lượng hàng hóa, giá cả, kiểu dáng của sản phẩm, thị trường ….Vấn đề khó khăn khác của công ty hiện nay là nguồn nhân công lao động bị giảm số lượng do có các công ty khác cùng ngành cạnh tranh, trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang xây dựng lên ngày càng nhiều những đơn vị sản xuất giày nên có sự cạnh tranh rất lớn về nhân công, dẫn đến tình trạng công nhân có tay nghề có kinh nghiệm bỏ sang đơn vị khác làm với mức lương cao hơn trong khi đó công ty bỏ ra nhiều chi phí để đào tạo nâng cao tay nghề, một số chính sách của nhà nước có sự thay đổi làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng kế toán : Quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty, cân đối các nguồn vốn và tài sản, theo dừi và hạch toỏn kế toỏn toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty theo đúng chế độ tài chính kế toán của nhà nước; thanh toán các khoản phải trả cho nhà cung cấp trong và ngoài nước, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về toàn bộ công tác kế toán, thống kê và quản lý tài chính của công ty, thực hiện chế độ báo cáo và cung cấp số liệu khi các đoàn kiểm tra, thanh tra của nhà nước đến quyết toán.
Sau khi nhận chứng từ bộ phận kế toán sẽ tập hợp các tờ khai hàng nhập, kiểm tra các dữ liệu liên quan như tờ khai của hợp đồng nào, trị giá hàng nhập bao nhiêu, thời hạn thanh toán khi nào, hóa đơn thương mại có chuẩn xác hay không….Khi công việc kiểm tra chứng từ hoàn tất không có vấn đề gì thì kế toán sao y gửi kèm chứng từ thanh toán gốc đến phòng thanh toán quốc tế của ngân hàng và bộ gốc để để chuyển trả tiền cho người bán. Nguyên nhân giảm chủ yếu do ảnh hưởng khủng hoảng tại Mỹ cuối năm 2008, Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn trên thế giới nên khi khủng hoảng xảy ra nó đã tác động mạnh đến kinh tế các nước trong đó có doanh nghiệp.Cuộc khủng hoảng làm cho kim ngạch xuất khẩu của công ty giảm mạnh, sản xuất bị thu hẹp do đơn đặt hàng không tăng mà còn bị giảm đi một lượng rất đáng kể.
Bộ chứng từ thanh toán T/T không quá phức tạp như tín dụng chứng từ, do vậy trong quá trình kiểm tra chứng từ trước khi gửi chứng từ thanh toán đến ngân hàng thì sẽ không tránh khỏi sai sót như một số chứng từ còn bị thiếu như phụ kiện đính kèm hợp đồng nhập khẩu, hóa đơn thương mại gắn nhầm tờ khai… nhưng được ngân hàng chấp nhận thanh toán và cho nợ chứng từ chờ bổ sung sau. Do đó, với giá trị thanh toán quốc tế tại công ty luôn chiếm trọng cao hơn so với thanh toán trong nước thì mọi giao dịch thanh toán quốc tế của công ty đều được ngân hàng tạo mọi điều kiện thuận lợi như thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, thủ tục nhận giấy báo có của khách hàng nước ngoài nhanh chóng, đơn giản và khi nhận tiền thì không cần phải có các chứng từ hàng hóa hay tờ khai giống như thanh toán hàng nhập khẩu.
Để giảm bớt rủi ro trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu bằng phương thức chuyển tiền thì công ty cần có những thay đổi về các điều khoản thanh toán trong hợp đồng thương mại .Ban lãnh đạo công ty thương lượng đàm phán với đối tác để ký kết những hợp đồng ngoại thương có thể rút ngắn thời gian thanh toán đối với hàng xuất khẩu, thay vì hợp đồng 60 ngày thanh toán xuống còn 30 ngày .Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty ngày một phát triển song song với tình hình thanh toán quốc tế. + Chính phủ, các cơ quan ban ngành cần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, cân đối tỷ trọng hàng xuất và hàng nhập bằng cách ban hành chính sách thông thoáng hơn về xuất nhập khẩu, mở rộng đa dạng các loại hàng hóa xuất nhập khẩu, chính sách ưu đãi thuế quan, thuế thu nhập doanh nghiệp…Nhà nước điều tiết nền kinh tế phát triển ổn định, quản lý vĩ mô nền kinh tế không để tình trạng lạm phát gia tăng…Nếu lạm phát gia tăng thì giá cả các mặt hàng sẽ thay đổi, tỷ giá hối đoái biến động sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước.