Phân tích thực trạng Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực để chuẩn bị xây dựng chiến lược phát triển

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC ĐỂ CHUẨN BỊ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN

    Đồng thời với quá trình đó là chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường nên Công ty vừa đảm bảo phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh của ngành Điện do Tổng công ty Điện lực giao vừa kinh doanh có lãi. Do chịu sự quản lý của Tổng công ty Điện lực Việt nam nên hiện nay Công ty vẫn đang thực hiện quá trình kinh doanh theo các kế hoạch của Tổng công ty Điện lực giao cho trên tinh thần kế hoạch dài hạn của Tổng công ty Điện lực - từ 5 đến 10 năm - Công ty thông tin viễn thông Điện lực đề ra kế hoạch ngắn hạn - thường là một năm - trình lên Tổng công ty -Điện lực phê duyệt để thực hiện. Từ đó đòi hỏi Công ty không chỉ dừng lại ở mức phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các mục tiêu ngắn hạn mà còn là từng bước thực hiện tốt để hoàn thành các kế hoạch trong dài hạn của Tổng công ty để vừa phù hợp với sự phát triển của ngành Điện, vừa đảm bảo thoả mãn nhu cầu xã hội, đồng thời đứng vững trước sức ép của thị trường.

    Thực tế hoạt động của Công ty trong những năm qua cho thấy, mặc dù chưa hoạch định một chiến lược kinh doanh cho Công ty nhưng tư duy và đề xuất hành động thực tiễn trong quá trình quản lý, quản trị kinh doanh của Công ty trong những năm qua đã hình thành nên một số yếu tố nền tảng của chiến lược kinh doanh, một số biện pháp định hướng của Công ty đã mang nhiều dáng dấp của những mô hình chiến lược kinh doanh. Hai là, xu thế phát triển khu vực hoá, toàn cầu hoá với sự hiện diện của các khối, các hiệp hội thực sự là một nhân tố quan trong tác động đến hoạt động và sự phát triển không những của một Công ty, một ngành mà tác động đến cả một quốc gia. Vì : Đặc điểm nổi bật của Công ty hiện nay là độc quyền phục vụ ngành Điện nhưng trong tương lai, khi viễn thông của các nước ồ ạt tràn vào thị trường Việt Nam với công nghệ hiện đại, khả năng phục vụ tốt hơn mà Công ty không có những bước cải tiến kịp thời sẽ khó đứng vững được.

    Trạng thái phát triển của nền kinh tế quốc dân Việt Nam đang thực hiện chiến lược Công nghiệp hoá_ Hiện đại hoá để vực nền kinh tế ra khỏi dấu ấn của cơ chế bao cấp đi lên chủ nghĩa xã hội .Vì thế, trong vài năm qua cùng với sự nỗ lực của cả nước, Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể mặc dù tình hình kinh tế Thế giới đang có những diễn biến phức tạp. Trong những năm qua là thấp biểu hiện năm 2000 tỉ giá hối đoái giữa VNĐ và USD tương đối ổn định tăng 3,2 % góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong các quan hệ với đối tác nước ngoài như các hoạt động xuất nhập khẩu. Nhưng khoảng từ 6 đến 10 năm tới Chính Phủ sẽ dỡ bỏ hàng rào thuế quan, hạn ngạch tạo điều kiện cho các Công ty thông tin viễn thông quốc tế và thị trường Việt Nam thì sự cạnh tranh sẽ là gay gắt, thậm chí Công ty có thể bị lấn sân ngay trong ngành của mình.

    Công tác quản trị kỹ thuật công nghệ còn là biện pháp quan trọng để tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của Công ty, là cơ sở để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, là cơ sở để giảm các tiêu hao về lao động sống (kỹ thuật tốt, máy móc thiết bị hiện đại), tiêu hao nguyên vật liệu, giảm chi phí sử dụng máy móc thiết bị do nâng cao hệ số sử dụng máy móc thiết bị. Sử dụng mô hình 5 lực lượng của M.Forter để phân tích môi trường ngành thông tin viễn thông Điện lực nhằm xác định những nhân tố trong môi trường cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên Công ty thông tin viễn thông Điện lực mạnh hơn họ ở điểm là được Tổng công ty Điện lực hỗ trợ về tài chính và cho phép Công ty thông tin viễn thông Điện lực được độc quyền phục vụ trong ngành Điện nên Bưu chính viễn thông khó lòng chen chân vào được.

    Vì hiện tại thị trường độc quyền cung cấp viễn thông trên toàn quốc vẫn thuộc về Tổng công ty Bưu chính Viễn thông, cho nên ở mức độ nào đó thị trường với họ là rộng lớn, khả năng mở rộng thị trường của họ là có khả năng. Hiện nay do còn non trẻ về tuổi đời và phần nào do giới hạn của kinh phí nên nhiều sở điện lực ở xa trung tâm Tổng công ty Điện lực vẫn phải sử dụng đến mạng viễn thông của Tổng công ty Bưu chính viễn thông. Nhưng trong một vài năm tới khi chính sách của nhà nước mở rộng, kêu gọi đầu tư từ nước ngoài thì tư nhân hoặc doanh nghiệp nước ngoài họ nhìn thấy tiềm năng to lớn của Việt Nam về sử dụng thông tin viễn thông rất có thể họ sẽ đầu tư.

    Dựa vào bảng tổng hợp các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong của Công ty thông tin viễn thông Điện lực để chọn ra các yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với Công ty để hình thành ma trận SWOT. Phương án 1: Tận dụng điểm mạnh của Công ty như: Có tài chính lành mạnh, khả năng vay vốn lớn và thuận lợi lớn của Công ty hiện nay là nền kinh tế đang tăng trưởng ổn định, lạm phát thấp, tỷ giá hối đoái ổn định để Công ty đầu tư công nghệ hiện đại phù hợp với xu hướng phát triển của ngành Viễn thông trong nước cũng như trên Thế Giới. Nước ta có một nền kinh tế tốt thì cần đẩy nhanh công tác hoạch định chiến lược và công tác quảng cáo và mở rộng thị trường cho Công ty để Công ty có tầm nhìn xa và tránh được những khó khăn cũng như nguy cơ trong tương lai.

    Phương án 5: Cần làm tốt công tác hoạch định của Công ty, đẩy mạnh hoạt đông quảng cáo và mở rộng thị trường của Công ty để từ đó có kế hoạch sử dụng nguồn nguyên vật liệu được tối ưu, khắc phục được điều kiện tự nhiên.

    Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng một số nước đầu tư vào Việt Nam năm 2000.
    Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng một số nước đầu tư vào Việt Nam năm 2000.