Hướng dẫn kĩ năng lập biểu đồ và bảng trong phân tích dữ liệu Địa lý

MỤC LỤC

Dựa vào bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ

- Từ 1976 -1980: đây là thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khăn nhất: nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột; nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, lại trải qua mấy chục năm phát triển theo 2 hướng khác nhau, chúng ta phải mất một số năm mới có thể thống nhất lại. - Từ 1999 – 2003 và đến 2005: cụng cuộc đổi mới toàn bộ nền kinh tế đó phỏt huy tỏc dụng rừ rệt, chính sách mở cửa nền kinh tế cùng với việc tăng cường quan hệ hợp tác với nước ngoài đã thu hút một nguồn lực lớn để đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế của đất nước.

Diện tích và sản lượng một số loại cây công nghiệp lâu năm và hàng năm của nước ta năm 1985, 1995, 2005

BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (cột và đường.) 1. Đặc điểm chung

    Loại biểu đồ này khá phổ biến, ta thường gặp trong chương trình Địa lý tự nhiên, đó là các biểu đồ khí hậu: Các cột thể hiện lượng mưa theo tháng, còn đường biểu diễn thể hiện biến trình nhiệt độ năm). Ví dụ, trên cùng một hệ trục tọa độ có thể biểu diễn cả diện tích và năng suất của 2 loại cây trồng khác nhau theo cùng một thước đo (diện tích và năng suất lúa từng vụ).

    BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU 4. BIỂU ĐỒ HèNH TRềN

      Tuỳ theo đặc điểm của bảng số liệu ở đề bài mà ta cần phải xử lý bằng 1, 2 hay cả 3 phép tính trên (qui tắc tính toán đã trình bày ở phần trước). Qui trình thể hiện. Chú ý đặc điểm của chuỗi số liệu để xác định, lựa chọn biểu đồ, cần vẽ bao nhiêu hình tròn? vẽ các hình tròn bằng nhau hay lớn nhỏ khác nhau)?. Khi kẻ các vạch hình quạt để phân biệt các thành phần của cơ cấu, đối với các hình quạt có diện tích lớn (kẻ thưa), diện tích nhỏ (kẻ đậm dần), như vậy biểu đồ sẽ đỡ gây cảm giác nặng nề và tiết kiệm thời gian (cũng có thể áp dụng cho các biểu đồ cột chồng hay biểu đồ miền).

      Dựa vào bảng số liệu: Sản lượng lương thực của các vùng nước ta năm 2005

      (2) Vẽ chính xác theo số liệu đã qua xử lý: Đúng kích thước bán kính các hình tròn. Đúng độ góc các hình quạt. Vẽ lần lượt và đúng theo thứ tự các góc trên các biểu đồ. Vạch ký hiệu phân biệt các thành phần. 6) Phải cú bảng chỳ giải. - Đối với 2 vùng trọng điểm lúa (ĐB sông Cửu Long và ĐB sông Hồng): sản lượng lương thực cao nhất, vì đây là 2 đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, nguồn nước phong phú.

      Cho bảng số liệu: Tình hình sử dụng đất ở nước ta trong 2 năm 1993 và 2006

      Sự chuyển dịch cơ cấu như trên là phù hợp với xu thế chung của thế giới và khu vực; là do thành tựu của công cuộc đổi mới KT – XH cùng với các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất. - Nhập khẩu chủ yếu là TLSX (nguyên - nhiên - vật liệu, máy móc, thiết bị công nghiệp) để đẩy nhanh quá trình CNH’ & HĐH’; Chúng ta cũng nhập một ít hàng tiêu dùng (thực phẩm và y tế), lý do là để bù đắp vào những mặt hàng mà trong nước chưa sản xuất đủ, hoặc chưa SX được; mặt khác, còn tạo ra môi trường cạnh tranh để các nhà SX trong nước tự nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

      Dựa vào bảng số liệu: Lao động đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo ngành kinh tế năm 2005 (Đơn vị tính: Nghìn người)

      BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG

        Biểu đồ cột chồng là một loại trong hệ thống các biểu đồ cơ cấu, dùng để thể hiện cơ cấu của các thành phần trong một tổng thể và để so sánh qui mô, khối lượng của các tổng thể đó diễn ra theo thời gian. Diện tích đất CD & TC sẽ tăng lên do nhu cầu của sự nghiệp CNH' và HĐH', diện tích đất này lại lấy chủ yếu từ đất NN, làm cho diện tích đất NN giảm đi nhanh chóng (nhất là ở ven các TP& KCN).

        Bảng chỳ giải cho biểu đồ.  (5) Dưới mỗi cột phải ghi rừ năm (nếu bảng số liệu diễn biến theo thời gian).
        Bảng chỳ giải cho biểu đồ. (5) Dưới mỗi cột phải ghi rừ năm (nếu bảng số liệu diễn biến theo thời gian).

        Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta (tỉ đồng) Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi

        Nguyên nhân chủ yếu do cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Đông Âu và Liên Xô (cũ), thị trường khu vực I gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của Việt Nam. Giai đoạn trước, do nền kinh tế đất nước còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu của nhân dân, chúng ta nhập khẩu chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng và LT-TP.

        Cho bảng số liệu về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các thời kỳ (Đơn vị: %)

        ▫ DSố tăng nhanh làm tăng nhanh nguồn LĐ sẽ vượt quá khả năng thu hút LĐ trong nền KTế, hậu quả thất nghiệp và thiếu VL cũng gia tăng, tệ nạn XH cũng từ đó mà tăng theo. Có sự phân hóa giữa các vùng là do tác động tổng hợp của hàng loạt các nhân tố như hoàn cảnh KTế, mức sống, các ĐK dịch vụ, y tế, tâm lý -XH, VH - GD, và hiệu quả của công tác DS-KHHGĐ.

        Cho bảng số liệu: Tình trạng việc làm năm 1998 (Đơn vị: 1000 người)

        - Với mức GTDS như trên thì sức ép của nó lại càng lớn đối với các vùng mà nền K.Tế còn gặp nhiều khó khăn như Tây Nguyên và TD-MN PB’. Vì vậy cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác DS- KHHGĐ nhằm hạ thấp tỉ lệ GTDSTN, phát triển KT-XH lên vùng núi & cao nguyên.

        Cho bảng số liệu: tình trạng việc làm phân theo vùng ở

        Nhận xét & giải thích: ó sự khác biệt giữa các vùng như trên là do ở những vùng mang T/C thuần nông tỉ lệ người chưa có VLTX thấp (Tây Nguyên). Giải thích: Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi cả về qui mô và cơ cấu học sinh các cấp trong 2 năm học trên đó là do chúng ta thực hiện tốt công tác DS - KHHGĐ (số trẻ em giảm…).

        Cho hai bảng số liệu sau

        Phân tích

        Như vậy, từ sau 1990 khi cả nước đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì khu vực CN - XD có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu sang một nước công nghiệp.

        Cho bảng số liệu: Tình hình sử dụng đất ở nước ta trong 2 năm 1993 và 2006

        Phân tích bảng số liệu & nhận xét

        Rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu và tốc độ tăng về giá trị sản xuất của các loại cây trồng trên. - Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên là phù hợp với quá trình CNH’ - HĐH’ đất nước.

        Dựa vào bảng số liệu dưới đây

        Vì vậy, để đảm bảo an ninh về LT, nâng cao CLCS của nhân dân cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc thâm canh cây lúa. - Như vậy, cây lúa ở ĐB sông Hồng giữ vai trò chủ đạo trong ngành trồng cây lương thực.

        Cho bảng số liệu diện tích cây CN hàng năm và cây CN lâu năm

        Giải thích: Có sự thay đổi cả về diện tích và cơ cấu cây công nghiệp như trên, chủ yếu là do sự biến động của thị trường (cả trong và ngoài nước) và một vài lí do khác…. Cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn và tăng nhanh là do thị trường thế giới có nhu cầu lớn, đất đai thích hợp (đặc biệt là cây cà phê – cây xuất khẩu chủ lực, diện tích tăng mạnh từ sau 1995 khi giá cà phê xuất khẩu trên thế giới tăng cao).

        Diện tích gieo trồng và sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm từ 1985-2005

        Vẽ biểu đồ so sánh sự thay đổi tổng diện tích và sản lượng của cây công nghiệp lâu năm trong thời gian từ 1985 - 2005. - Trong 3 loại cây CN trên, thì cây cà phê và cao su chiếm ưu thế cả về diện tích và sản lượng, đây là cây chủ lực của nước ta, được trồng chủ yếu trên vùng đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và trên đất xám bạc màu ở Đông Nam Bộ; Cây chè phát triển mạnh ở TDMN' phía Bắc và Tây Nguyên (riêng tỉnh Lâm Đồng chiếm gần 25% diện tích chè cả nước - 2008).

        Cho bảng số liệu: Giá trị SLCN phân theo vùng năm 1995 và 2005

        - Về công nghiệp, đó chính là do sự khác nhau về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động (đặc biệt là LĐ có CMKT), CSHT, CSVC-KT, nguồn vốn đầu tư và các lý do khác. - Về nông nghiệp, đó là do sự khác nhau về ĐKTN và TNTN (như đất đai, khí hậu, nguồn nước), dân cư – lao động (kinh nghiệm, truyền thống SX) và các lý do khác… ĐBS Cửu Long và ĐB sông Hồng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GTSLNN là do 2 vùng này hội tụ những điều kiện thuận lợi đặc biệt về đất đai, khí hậu, nguồn nước cùng với lao động có kinh nghiệm.

        Cho bảng số liệu: Tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của nước

        - Cán cân xuất nhập khẩu giảm dần đến 1992, sau đó lại tăng mạnh, nhưng khác về bản chất so với các giai đoạn trước, đó là nhập khẩu chủ yếu về thiết bị, máy móc cùng các dự án ĐTNN để đẩy nhanh quá trình CNH’ và HĐH’ đất nước. Giải thích: Trước năm 1990, nhập khẩu chủ yếu là cho tiêu dùng (vì SX trong nước chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu nhân dân); Sau 1990: cả nước tập trung vào CNH’ và HĐH’ đất nước, nhu cầu lớn về thiết bị, máy móc, công nghệ cùng với các dự án đầu tư nước ngoài.

        Cho bảng số liệu: Tình hình xuất nhập khẩu phân theo nhóm hàng

        ◦ Nhập siêu lớn là do sản xuất ở trong nước chưa mạnh thể hiện trong cơ cấu xuất - nhập khẩu: Xuất khẩu chủ yếu là nông sản và khoáng sản. Nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất và do nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt là quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước).

        Giá trị xuất khẩu nhập khẩu của nước ta phân theo khối nước chủ yếu trong 2 năm 1995 và 2005. (Triệu USD)

        - Như vậy, hoạt động ngoại thương (xuất nhập khẩu) của nước ta trong thời gian trên tăng về giá trị, nhưng chưa ổn định. Điều này nói lên việc tiếp cận và mở rộng sang thị trường có tiềm năng lớn còn hạn chế (EU); Mặt khác, do hạn chế về công nghệ cho nên phần lớn các mặt hàng xuất khẩu còn ở dạng thô, hoặc mới qua sơ chế.

        Cho bảng số liệu: Tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta

        Giải thích: Từ 1990, chúng ta đẩy mạnh CNH’ và HĐH’ đất nước, nhập siêu lớn nhưng khác hẳn với giai đoạn trước, đó là nhập khẩu chủ yếu là thiết bị máy móc cùng với các dự án ĐTNN để thực hiện quá trình CNH' và HĐH' đất nước. Ngoài ra, chúng ta vẫn còn nhập một số mặt hàng tiêu dùng, vì SX trong nước chưa đủ , mặt khác còn tạo ra sự cạnh tranh để các nhà SX trong nước nâng cao CLg và hạ giá thành SP.

        Căn cứ vào bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng. (Triệu USD)

        Giải thích

        Bắt đầu từ sau 1990, tỉ lệ dân thành thị bắt đầu tăng, đặc biệt là vào những năm đầu của thế kỷ XXI này. Từ sau Đổi mới nền KT-XH (đặc biệt là từ 1990) thì tỉ trọng dân thành thị đã bắt đầu tăng, nhưng còn chậm.

        Cho bảng số liệu: Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo

        Cơ cấu sử dụng đất năm 2006 và xu hướng chuyển biến so với 1989

        Điều này chứng tỏ hoạt động công nghiệp của vùng đang được chú trọng, hàng loạt các khu công nghiệp mới được hình thành, quá trình đô thị hoá cũng đang diễn ra khá mạnh. - Đất nông nghiệp chiếm 51,16% DT của vùng, đây là diện tích đã được cải tạo, thâm canh quay vòng, tạo nên thế mạnh của vùng về SX LT-TP và cây CN ngắn ngày.

        Phương hướng

        Điều này cho thấy tính cấp bách phải phủ xanh đất trống đồi núi trọc để thu hẹp diện tích đất hoang hóa của vùng. Tuy chỉ chiếm diện tích rất nhỏ, nhưng có ý nghĩa khá quan trọng về bảo vệ MT, du lịch & nuôi trồng thủy sản.

        Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng lúa (Triệu ha), sản lượng (Triệu tấn), BQLT (kg/người)

        Hai vùng trọng điểm lúa

        Ngành chăn nuôi: Do đảm bảo đủ lương thực (lúa) cho con người, có dư thừa để XK, nên phần lớn hoa màu đều dành cho chăn nuôi mà ngành chăn nuôi đã phát triển. Điều này chứng tỏ ngành trồng lúa của nước ta đã chuyển mạnh theo hướng SX hàng hóa.

        So sánh giữa hai vùng với nhau: Lập bảng so sánh năng suất lúa cả năm của 2 vùng (Tạ/ha)

        Như vậy, vùng đã đáp ứng đủ nhu cầu lương thực trong vùng, nhưng đây là vùng trọng điểm lương thực-TP của cả nước, vùng cần phải có biện pháp tiếp tục tăng năng suất. ▪ Phương hướng: ĐBSCL là vùng chiếm vị trí ngày càng cao trong SX lúa của cả nước; Là vùng lúa hàng hoá chính để cung cấp cho nhu cầu cả nước & cho XK.

        Dựa vào bảng số liệu: Diện tích cho sản phẩm và sản lượng cà phê

        Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển SX cà phê

        Nguyên nhân chính là do tăng năng suất (đối với ĐBSH, con đường duy nhất để tăng sản lượng lúa là nâng cao năng suất chứ không phải mở rộng diện tích). Tuy nhiên, sản lượng lúa của vùng cũng chí chiếm ~ gần 20% sản lượng lúa cả nước (do hạn hẹp về tài nguyên đất).

        Phân tích số liệu (tình hình SX cà phê của cả nước & 2 vùng trên)

        Tuy nhiên, 2 vùng này cũng còn gặp khó khăn đó là nước tưới , nguồn lao động và CSHT (nhất là ở Tây Nguyên) hiện nay mới đang từng bước hoàn thiện. - Sự tập trung sản xuất cà phê ở 2 vùng này là hoàn toàn hợp lý, nhưng việc mở rộng diện tích cà phê ở Tây Nguyên cũng cần phải thận trọng (cần xem xét đến yếu tố thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái cho các vùng lân cận và cho cả nước..).

        Cho bảng số liệu: diện tích và sản lượng mủ cao su khô 2 năm 1985 và 1992

          Lý do: Đất đỏ ba dan trên Tây Nguyên rất thích hợp với cây cà phê (thực tế, cà phê ở Tây Nguyên cũng đang phát triển rất mạnh, hiệu quả kinh tế cũng cao hơn). Cây cao su không chịu được gió mạnh nên chỉ được trồng ở những vùng thấp, ít gió, hoặc phải có đai rừng chắn gió.

          GTSLCN phân theo ngành theo giá cố định năm 1989 (Đơn vị: Tỉ đồng VN)

          - Các vùng chiếm tỉ trọng cao nhất (về DTích gieo trồng & DTích cho SP): ĐNBộ đến Tây Nguyên.

          Từ bảng số liệu: Giá trị SXCN phân theo các vùng lãnh thổ năm 1996 (Đơn vi: Tỉ đồng VN)

          Nền công nghiệp nước ta có sự phân hóa theo hình thức sở hữu

          - Trong nội bộ từng vùng: Các vùng chiếm giá trị SXCN cao thường là những vùng tập trung hầu hết các CSở SXCN quan trọng cùng với các hình thức sở hữu Nhà nước và sở hữu của nước ngoài.

          Cho bảng số liệu sau: Một số chỉ tiêu về vận tải hàng hoá