Phân tích tác động của phát triển du lịch đến môi trường tại khu du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên

MỤC LỤC

Mối liên quan giữa phát triển du lịch và môi trờng

Các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đến môi trêng

• Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao nh các khu rừng nhiệt đới với nhiều loại động vật quý hiếm, các thác nớc, các hang động, cảnh quan và các vùng địa nhiệt thờng rất hấp dẫn đối với du khách, nhng cũng dễ bị tổn thơng do phát triển du lịch, đặc biệt khi phát triển du lịch đến mức quá tải;. • Các giá trị văn hoá truyền thống của nhiều cộng đồng dân c trên các vùng núi cao thờng khá đặc sắc nhng rất dễ bị biến đổi do tiếp xúc với các nền văn hoá xa lạ, do xu hớng thị trờng hoá các hoạt động văn hoá, do mâu thuẫn nảy sinh khi phát triển du lịch hoặc do tơng phản về lối sèng.

Các nguồn du lịch tác động tới môi trờng

• Chất thải từ các phơng tiện vui chơi giải trí, dịch vụ vận tải bộ, thuỷ, hàng không..làm ảnh hởng đến môi trờng không khí và môi trờng nớc,.

Các tác động tiềm năng của dự án phát triển du lịch

• Làm mất đi nơi sống và những điều kiện để duy trì sự sống của các hệ sinh thái do các hoạt động thể thao, săn bắn, câu cá..;. • Làm tổn hại đến đa dạng sinh học do khai thác quá mức để phục vụ nhu cầu của khách;.

Phát triển du lịch bền vững

Khái niệm phát triển du lịch bền vững

Những tác động do quá trình hoạt động của dự án (đợc xem nh những tác. • Ngoài ra còn có những tác động khác tới môi trờng kinh tế xã hội khác.

Những nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững

Phần lớn các tài nguyên du lịch đợc xem là những tài nguyên tái tạo, do vậy việc khai thác các tài nguyên đó phục vụ phát triển du lịch cần đảm bảo trong mức cân bằng với tốc độ tự tái tạo, bổ sung một cách tự nhiên của hệ thống tài nguyên. Chia sẻ lợi ích với công đồng địa phơng trong hoạt động kinh doanh du lịch; Khuyến khích sự tham gia của công đồng địa phơng vào các hoạt động du lịch; Thờng xuyên trao đổi với cộng đồng địa phơng và các đối tợng liên quan về các chủ trơng kế hoạch liên quan đến phát triển du lịch.; Sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng để công bố các chủ trơng kế hoạch, chơng trình.

Nội dung của du lịch bền vững

• Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch và cho khách du lịch.

Cơ sở lý luận của việc vận dụng phơng pháp hồi quy- tơng quan vào trong nghiên cứu

Néi dung

Ước lợng các tham số của mô hình nhằm nhận đợc số đo về mức độ ảnh h- ởng của các biến với các số liệu hiện có. Phân tích kết quả và đánh giá kết quả nhận đợc thông qua các kiểm định về các giả thiết thống kê về các ớc lợng nhận đợc.

Những u điểm và hạn chế của phơng pháp

Thiết lập mô hình toán học để mô tả mối quan hệ giữa các biến số này. Thực trạng về phát triển du lịch và ô nhiễm môi tr- ờng tại khu du lịch Hồ Núi Cốc.

Điều kiện phát triển du lịch ở Hồ Núi Cốc

Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội

Nguyên và gắn liền, liên kết với các điểm du lịch khác trong tỉnh đặc biệt là trung tâm thành phố Thái nguyên để tạo thành sản phẩm du lịch đặc trng mang đặc sắc các dân tộc tỉnh Thái Nguyên .”. Nếu kế hoạch đợc triển khai thực hiện, khu du lịch hồ Nuic Cốc trở thành một điểm du lịch nổi tiếng trong và ngoài nớc.

Tài nguyên du lịch ở Hồ Núi Cốc

    Trên dòng sông Công đã xây chắn ngang dòng nớc hình thành nên hồ Núi Cốc với diện tích 25 km2, lu vực hồ Núi Cốc có độ dốc lớn hơn 41,3%, độ dốc lòng sông 1,62%, độ cao bình quân lu vực là 312m, chiều dài sông chính chiếm hơn một nửa chiều dài của sông công mang đặc tính của hồ lòng sông, trong lu vực hồ có nhiều thung lũng, đã góp phần điều tiết dồng nớc của các sông vào mùa lò. Phát triển du lịch ở đây gắn liền với các chơng trình thăm quan nghiên cứu cội nguồn các di tích lịch sử cách mạng, văn hoá dân tộc và lễ hội, du lịch tham quan các danh thắng nh: Thăm nơi ở và làm việc của Đại Tớng Võ Nguyên Giáp, Nơi cơ quan tổng cục Hởu cần, Tổng cục chính trị, Bộ tổng tham mu.

    Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch ở Hồ Nói Cèc

    + Nhiều dự án về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch nh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vơi chơi giải trí. Các doanh nghiệp tham gia hoạt động đầu t cơ sở hạ tầng tại hồ Núi Cốc có nhiều thành phần tham gia nh: Nhà Nớc ,liên doanh, t nhân, cổ phần, cá thể thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau nh: Xây dựng, giao thông, dịch vụ du lịch ..Điều này đã góp phần cải thiện hệ thống giao thông tại khu du lịch, thay.

    Hiện trạng môi trờng tại khu du lịch hồ Núi Cốc

    Hiện trạng môi trờng tự nhiên

      Tuy nhiên một vài điểm trong khu du lịch có hàm lợng bụi tổng hợp cao hơn tiêu chuẩn quy định mà nguyên nhân do khí thải tăng từ các phơng tiện giao thông phục vụ vận chuyển khách du lịch , vận tải và hệ thống đờng giao thông trong khu vực đang thi công, nhiều đoạn cha rải nhựa nên đã làm ô nhiễm côc bé. Vào mùa ma nớc từ thợng nguồn đổ về mức nớc trong hồ đạt điểm cao nhất gây hiện tợng lụt lội vài nơi trong lòng hồ gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh một số ngành nghề, nhng vào mùa vu do nhu cầu cung cấp nớc cho hệ thống thuỷ nông để phát triển nông nghiệp các tỉnh và nớc sinh hoạt cho ngời dân dẫn đến nớc trong lòng hồ bị cạn dới mức cho phép.

      Bảng số 2 : Phân tích môi trờng đất hồ Núi Cốc.
      Bảng số 2 : Phân tích môi trờng đất hồ Núi Cốc.

      Hiện trạng môi trờng nhân văn

      Với các loài chim, thú quý hiếm nh họ nhà Cầy, Hơu Nai, họ Bồ Nông, họ Hạc..Đặc biệt hồ Núi Cốc có hệ sinh thái dới n- ớc rất phong phú nh các loài cá, các loài phù du động vật, các loài phù du thực vËt. Về cơ cấu kinh tế cho thấy: 90% số hộ là tham gia lao động sản xuất nông nghiệp chiếm đến 50 % lao động chính toàn khu vực, khoảng 9% tham gia làm việc trong các ngành giáo viên, gia công cơ khí, y tế.

      Thực trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc

      Là đơn vị do quân đội quản lý chuyên làm nhiệm vụ phục vụ chế độ chính sách nh đón cán bộ nghỉ dỡng có 2 dãy nhà nghỉ trên 40 phòng, một hội trờng, một sân thể thao và 1 bếp ăn có thể phục vụ cho khoảng 50 ngời. Nhận xét chung : Trong mấy năm qua khu du lịch hồ Núi Cốc đã có nhiều thay đổi, hệ thống cơ sở hạ tầng đã đợc nâng cấp, cải tạo, cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch dịch vụ đã đợc trang bị hiện đại đủ tiêu chuẩn chất lợng phục vụ trong và ngoài nớc.

      Những tác động đến môi trờng của hoạt động du lịch tại Hồ Núi Cốc

        Chất thải rắn của các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tập trung vào các bộ phận kinh doanh lu trú chất thải nh nguyên liệu vải cũ (mền mùng, ga gối, các hộp lọ đựng các chất vệ sinh, gỗ..), chất thải từ bếp, bàn bar là thức ăn, các lọ và gỗ hỏng, chất thải từ các dịch vụ bổ sung chủ yếu là rác xây dựng. Hồ Núi Cốc là một trung tâm du lịch của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận là địa điểm hấp dẫn thu hút khách du lịch quốc tế từ các nớc khi có dịp lên làm việc, tham quan với Thái Nguyên, vì vậy lợng khách đến với Hồ Núi Cốc ngày một tăng lên, sự gia tăng số lợng khách đồng nghĩa với sự gia tăng về số l- ợt phơng tiện vận chuyển và đa dạng các loại phơng tiện khách du lịch nh ô tô.

        Bảng số 7:Tỷ lệ chất thải rắn của các cơ sở nhà hàng, cơ sở lu trú.
        Bảng số 7:Tỷ lệ chất thải rắn của các cơ sở nhà hàng, cơ sở lu trú.

        Các giải pháp nhằm hớng tới phát triển du lịch bền vững

        Giải pháp phòng ngừa ô nhiễm tại khu du lịch

        Vì vậy cần thực hiện tốt công tác tuyên truyền quảng cáo nâng cao mọi nhận thức cho mọi thành viên trong và ngoài khu du lịch thấy đợc tác dụng của môi trờng đối với sự sống của con ngời, tăng cờng công tác phổ biến về pháp luật, các chế độ chính sách có liên quan. Còn các đơn vị khác chưa lập phương án đánh giá tác động môi trường dù đã được cấp giấy phép kinh doanh như vậy là trái với quy định của nhà nước.Do vậy cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trong quá trình lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi cấp giấy phép đầu tư hoặc kinh doanh.

        Giải pháp về tổ chức quản lý

          + Về công tác quản lý, phát triển và các dự án đầu t trong và ngoài nớc đối với đất, tài nguyên rừng, tài nguyên thuỷ sản và tài nguyên nớc lại chịu sự quản lý của các phòng ban chức năng, xí nghiệp và công ty thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bao gồm: Xí nghiệp khai thác Thuỷ nông, Ban quản lý rừng phòng hộ,Công ty Thuỷ sản , hầu hết các đơn vị này vừa mang tính chất công tác quản lý, vừa kinh doanh khai thác, vừa là đơn vị duyệt cấp các thủ tục khai thác các giá trị tài nguyên ttrong khu vực trong đó có khai thác lâm thổ sản, vật liệu xây dựng trong lòng hồ đã ảnh hởng đến môi trờng. + Đối với hoạt động kinh doanh của các ngành, các thành phần kinh tế tại khu du lịch dới sự điều hành và quản lý của Sở chủ quản nên mọi công tác tổ chức thực hiện về thu gom, quản lý và bảo vệ môi trờng trong phạm vi lãnh thổ từng doanh nghiệp do doanh nghiệp đảm nhận đã dẫn đến những vùng ngoài phạm vi hoặc những vùng giáp danh với nhau, với dân c không có đơn vị nào quản lý đảm nhiệm.

          Phô lôc 3

          Chỉ tiêu một số yếu tố chất thải từ hoạt động du lịch ra môi trờng.

          Môc lôc

          Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch ở Hồ Nói Cèc..26. Những tác động đến môi trờng của hoạt động du lịch tại Hồ Núi Cốc..38.