Giải pháp quản lý hiệu quả vốn lưu động và cố định của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco

MỤC LỤC

Quản lý vốn lưu động : .1 Quản lý dự trữ

Quản lý tiền mặt

Quản lý tiền mặt trong công ty là vô cùng quan trọng, tất cả tiền mặt tại quỹ, tiền trên các tài khoản ngân hàng và tiền đang chuyển (kể cả nội tệ và ngoại tệ) đều là thuộc nhóm tài sản bằng tiền. Việc đi vay để tăng thêm vốn bằng tiền trong những thời điểm nào đó là một việc khá phổ biến.

Quản lý phải thu

Chính vì thế khi đánh giá hoạt động kinh tế người ta thường sử dụng hiệu quả kinh tế cùng với các chỉ tiêu của nó.Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất. Hiệu quả sử dụng vốn chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh, hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh và toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bởi vì, sự chiếm dụng vốn quá hạn của khách hàng, một mặt gây khó khăn về vốn cho doanh nghiệp, mặt khác do thiếu vốn, thiếu tiền mặt để thanh toán các khoản phải trả, doanh nghiệp sẽ phải đi vay, chịu lãi suất tín dụng, điều đó làm giảm tỉ suất lợi nhuận, làm chậm tốc độ luân chuyển vốn. Chỉ tiêu mức độ bảo toàn vốn sử dụng trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, giá cả biến động lớn nhằm quy định trách nhiệm của doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc phản ánh đúng giá trị các loại vốn sản xuất kinh doanh , tính đúng, tính đủ các chi phí vào giá thành sản phẩm để bảo toàn được vốn.

Các nhân tố ảnh hưởng

Nếu kĩ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang bị máy móc thiết bị cao, doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh, song đòi hỏi tay nghề công nhân, chất lượng nguyên vật liệu cao sẽ làm giảm lợi nhuận vốn cố định. Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lí, tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ, trùng khớp nhịp nhàng với nhau, với mỗi phương thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có những tác động khác nhau tới tiến độ sản xuất, phương pháp và quy định vận hành máy móc, số ca, số tổ sản xuất , số bộ phận phục vụ sản xuất.

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

    Để đáp ứng được những yêu cầu khách quan của thị trường , một mặt đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho nội trình đó được tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ, đảm bảo sự phối hợp ăn khớp, chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp; mặt khác cũng đòi hỏi doanh nghiệp đảm bảo các yếu tố mang tính tĩnh đó vận động phù hợp với sự biến động, phát triển liên tục của thị trường. Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ hiện đại nói chung là điều kiện vật chất để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới, hợp thị hiếu, chất lượng cao, đồng thời có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm , giảm tiêu hao nguyên vật liệu hoặc sử dụng loại vật tư thay thế nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm vật tư , hạ giá thành sản phẩm.

    Lịch sử hình thành

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN Ở XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO.

    Nhiệm vụ khi thành lập

      Xí nghiệp vận tải biển Vinafco là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh , có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu, tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại các ngân hàng trong nước theo quy định của nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ tổ chức công ty. Hiện nay Xí nghiệp đang nỗ lực và khuyến khích đầu tư phát triển theo hướng nâng cao khả năng chuyên dùng hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao năng lực khai thác và tránh tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh, tận dụng khả năng thiết lập dây chuyền công nghệ khép kín; chú trọng việc cải tiến công nghệ vận chuyển - bốc xếp - giao nhận theo phương thức, từ kho đến kho và phân công chuyên môn hoá cao, nâng cao hơn nữa năng lực của đội tàu biển thông qua thuê mua và mua mới các tàu đi biển có trọng tải phù hợp.

      Phân tích tình hình quản lý vốn cố định

      Cơ cấu vốn cố định, tình hình biến động của vốn cố định

      +Thực hiện chế độ đa sở hữu đội tàu bằng việc khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư hoặc góp vốn cổ phần, mua công trái, nhà nước phát hành tín phiếu, góp vốn liên doanh giữa các tổ chức kinh tế nước ngoài để xây dựng kể cả đối với đội tàu nòng cốt, nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của nhiều đối tượng như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức kinh tế , trong nước. TSCĐ mà Xí nghiệp vận tải biển Vinafco sử dụng có 3 loại chính là : cơ sở hạ tầng, phương tiện vận tải (tàu biển), phương tiện bốc xếp thuỷ bộvà vỏ. Các loại tài sản này được hình thành từ 3 nguồn chính là: nguồn NSNN cấp, nguồn vốn vay và tự bổ sung. Và hiện tại chúng có tỉ trọng cơ cấu được phản ánh như sau. a) Phương tiện vận tải. b) Phương tiện thiết bị c) Cơ sở hạ tầng.

      Tình hình quản lý vốn lưu động

      Tình hình sử dụng vốn ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco qua một số chỉ tiêu cơ bản

      Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Do vậy để đạt tới lợi nhuận tối đa thì xí nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả kinh doanh , đặc biệt khi mà xí nghiệp đã được trao quyền chủ động trong việc sử dụng vốn, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Muốn vậy thì hoàn toàn thường xuyên, xí nghiệp phải luôn tự đánh giá mình về phương diện sử dụng vốn, để qua đó thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả kinh doanh , đặc biệt khi mà xí nghiệp đã được trao quyền chủ động. trong việc sử dụng vốn, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Muốn vậy thì hoàn toàn thường xuyên, xí nghiệp phải luôn tự đánh giá mình về phương diện sử dụng vốn, để qua đó thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triển , đang ở vị thế cạnh tranh như thế nào với các doanh nghiệp khác.. nhằm có biện pháp tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn. Trên cơ sở kết quả kinh doanh của xí nghiệp trong 2 năm trở lại đây sẽ cho ta thấy một số vấn đề:. Mặc dù trị số tuyệt đối của vốn cố định tăng liên tục trong 2năm qua nhưng tỉ trọng vốn lưu động trong tổng số vốn lại có xu hướng giảm xuống bởi tổng số vốn tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của vốn lưu động cồn vốn cố định thì ngược lại. Tỉ trọng vốn cố định luôn gấp khoảng trên 2lần tỉ trọng vốn lưu động cũng là thể hiện đặc thù của ngành kinh tế Đường biển sản phẩm dịch vụ là chủ yếu. b) Vòng quay toàn bộ vốn. Vòng quay vốn tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp khá tốt nhưng năm 2001.

      Đánh giá chung công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco

      Hai là, trong công tác khấu hao, xí nghiệp áp dụng phương pháp trích khấu hao cơ bản mà không trích khấu hao sửa chữa lớn là một hạn chế bởi vì khi chưa phát sinh khấu hao sửa chữa lớn thì giá thành sản phẩm nhỏ hơn thực tế, khi có phát sinh sửa chữa lớn thì nó sẽ làm giá thành tăng lên một cách giả tạo, không phản ánh đúng tình hình thực tế, do đó cách tính này chưa sát thực. Bên cạnh đó, nhà nước vẫn duy trì duy trì nhiều quyết định về chế độ thu thuế, lệ phí, quản lý đầu tư, bảo vệ thị trường không còn phù hợp với điều kiện thị trường và tính đặc thù riêng của các hoạt động Đường biển, cũng chưa có một chính sách bảo vệ hợp lý như nhiều nước khác trong khu vực, tạo điều kiện b ảo vệ thị trường Đường biển trong nước chống lại sức ép ngày càng tăng của các hãng nước ngoài và giúp các doanh nghiệp Đường biển Việt nam tái đầu tư phát triển sản xuất.

      Phát huy cơ chế điều hoà vốn trong xí nghiệp

      Do vậy, nếu xí nghiệp chỉ thực hiện vay quỹ phát triển sản xuất kinh doanh của ngân hàng (tức là phải trả cả gốc và lãi) chứ không thực hiện điều hoà, không phát huy vai trò điều hoà thì xí nghiệp cần xem xét lại, bởi lẽ xét đến cùng quỹ phát triển sản xuất của các xí nghiệp chính là bộ phận tích luỹ chung mới được làm ra của xí nghiệp. Mọi sự coi trọng quá mức đến tính độc lập của xí nghiệp như một doanh nghiệp hạch toán độc lập đứng một mình đều dẫn đến xem nhẹ vai trò của công ty, mà đã là doanh nghiệp thành viên của công ty thì không còn được hoạt động theo cơ chế như một doanh nghiệp hạch toỏn độc lập nữa.

      Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định

      Một doanh nghiệp hạch toán độc lập đứng một mình chỉ hoạt động theo điều lệ của công ty đó, còn một doanh nghiệp trong tổ chức công ty không những hoạt động theo điều lệ của công ty mà còn tuân thủ theo điều lệ của công ty mà nó là thành viên. Do vậy, để đảm bảo có quỹ khấu hao đủ để thực hiện tái đầu tư tài sản cố định, nhanh chóng đổi mới thiết bị, đưa kỹ thuật vào sản xuất thì trong trích khấu hao tài sản cố định cần tính đến các yếu tố như: khoa học kỹ thuật, giá cả, xu hướng thị trường thì công ty nên theo "phương pháp trích khấu hao theo tỉ lệ giảm dần..".

      Trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ quy định của Nhà nước

      Thanh lý, bán bớt một số tàu quá cũ hoặc không còn phù hợp với yêu cầu của khách hàng

      Tuy nhiên ở Việt Nam có khoảng 10 hãng được cấp giấy phép hoạt động trên tuyến Bắc- nam và đang cạnh tranh quyết liệt, trên các tuyến nội địa Việt Nam mà xưa nay vốn là vị trí độc tôn của các hãng tàu trong nước.Tình trạng như vậy xuất pháp từ nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là trong nhiều năm qua chưa xây dựng được một quy hoạch phát triển đội tàu hợp lý ở phạm vi quốc gia, đầu tư manh mún trên một diện rộng và không kịp chủ động thay đổi cơ cấu đội tàu cho phù hợp với xu thế phát triển công nghệ vận tải theo các phương thức mới trên thế giới mà suy cho cùng là xu thế yêu cầu thực tế của khách hàng. Khắc phục tình trạng đó, bước đi chiến lược cơ bản của Xí nghiệp là tập trung xây dựng phát triển đội tàu, khai thác các khách hàng trọngđiểm làm việc có uy tín với khách hàng và theo hướng đi thẳng lên hiện đại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bước giành lại và tăng thêm thị phần, tiến tới chia sẻ thị phần của khu vực.

      Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Xí nghiệp vận

      1.4- Nghành nghề kinh doanh..34 II- Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp vận tải biển Vinafco.