Giải pháp Phòng ngừa Rủi ro Tín dụng của Agribank Chi nhánh Láng Hạ

MỤC LỤC

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro. Cụm từ “rủi ro” đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể, rủi ro có thể xảy ra trong mọi hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ngời. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với rủi ro. Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các ngân hàng. Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ không thể gạt bỏ đợc chúng. Do đặc thù riêng của hoạt động Ngân hàng làm cho những hoạt động này có độ rủi ro lớn và tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Chính vì thế rủi ro đợc phân thành các loại nh sau :. Rủi ro tín dụng. Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt. động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong hoạt động tín dụng, NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi ro. Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Rủi ro lãi suất. Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Ngời ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian. chế thị trờng, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra rủi ro cho hoạt. động của NHTM. Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị trờng tăng lên. Ngợc lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờng giảm xuống. Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ. Rủi ro lãi suất nảy sinh trong những trờng hợp sau:. + Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng làm chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của. Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bất lợi cho ngêi cho vay. + Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý. Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu t vào tài sản có dài hạn. Nếu lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, nh vậy thu nhập của ngân hàng không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn. + Ngoài ra, rủi ro lãi suất có thể xảy ra do trình độ thấp kém, bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trờng. Hoặc do yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố thị trờng. Khi Nhà nớc có quyết. định điều chỉnh lãi suất theo hớng giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn cha đến hạn trả. Nh vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhng phần trả lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứng dẫn đến rủi ro lãi suÊt. Rủi ro nguồn vốn a) Rủi ro do thừa vốn. Nh ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy. Để huy động đợc vốn Ngân hàng phải trả lãi cho ngời gửi tiền. Nếu số này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu t vào các loại tài sản có thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra. Nếu quá trình này kéo dài ở mức. độ lớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh. Giải quyết vấn đề này, NHTM cần phải tăng cờng công tác kế hoạch hoá, đảm bảo cân đối giữa vốn huy động và vốn cho vay. b) Rủi do do thiếu vốn. Đây là loại rủi ro đặc trng của NHTM liên quan đến sự sống còn của ngân hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đến việc NHTM bị thua lỗ, không có đủ khả năng trả nợ cho ngời gửi tiền khi đến hạn hoặc không có đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt của khách hàng tại một thời điểm.

Rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM

    Trên thực tế, các NHTM không làm đợc điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải cơ quan quyền lực nhà nớc, không có chức năng c- ỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để tòa án xử lý qua con đờng tố tụng…cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết đợc nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Trong nền kinh tế thị trờng hội nhập đó nền kinh tế Việt Nam vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, mau gia công…vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và sự biến động của giá cả thế. giới, nên dễ bị tổn thơng khi thị trờng thế giới biến động xấu. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua là một bằng chứng điển hình. Nó đã dẫn đến sự phá sản của hàng trăm ngân hàng của các nớc. Nềm kinh tế Việt Nam cũng phải chịu những ảnh hởng rừ rệt tỏc động đến sản xuất cỏc mặt hàng trong nớc đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu. Từ phía khách hàng:. Trong trờng hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệp thực sự làm ăn thua lỗ không có khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM. Ta có thể chia nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng làm hai trờng hợp. Đó là tr- ờng hợp khách hàng gian lận và trờng hợp khách hàng không gian lận. a) Khách hàng gian lận:. Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thể tránh khỏi trờng hợp khách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng. Điều này đợc thể hiện qua một số hình thức sau:. Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc. điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thói quen ghi chộp đầy đủ, chớnh xỏc, rừ ràng cỏc sổ sỏch kế toỏn vẫn cha đợc cỏc doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất, cũng có khi doanh nghiệp lập các số liệu, giấy tờ giả mạo hòng qua mắt ngân hàng. Khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do doanh nghiệp cung cấp, thờng thiếu tính thực tế và chính xác. Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp nh là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng. Có trờng hợp ngời vay lợi dụng ngân hàng không thể kiểm soát hết đợc hoạt động kinh doanh của mình nên các doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay của ngân hàng vào mục đích khác với hợp đồng đã cam kết. Nh vậy, coi nh toàn bộ giá trị thẩm định trớc khi tiến hành cho vay của ngân hàng đã trở thành vô nghĩa và rủi ro tín dụng đợc đặt ở mức độ báo động. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp do kinh doanh kém hiệu quả hoặc do đạo. đức kém đã cố tình chây ỳ, không trả nợ cho ngân hàng, thậm chí còn bỏ trốn. để quỵt nợ. Trong trờng hợp này ngân hàng hoàn toàn bị thua thiệt và chỉ còn trông chờ vào việc xử lý tài sản thế chấp. b) Khách hàng không gian lận.

    Thực Trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng hạ

    Sơ lợc về tình hình hoạt động và phát triển của Chi nhánh NHNo &

    Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của Ngành, bám sát từng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín dụng của nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đạt đợc những kết quả tốt cả về tốc. Ngân hàng đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn nh: viễn thông, dầu khí, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, u tiên đầu t cho các dự án lớn, khả thi, có hiệu quả.

    D nợ phân theo chất lợng TD

    • Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ

      Thứ nhất: Chi nhánh cha quan tâm đúng đến công tác thông tin tín dụng, cha bố trí cán bộ phù hợp và ổn định, trình độ tin học của cán bộ làm công tác tín dụng còn bất cập và cha quán triệt về sự cần thiết và khả năng khai thác sử dụng nguồn thông tin thu đợc, cha có sự phối hợp giữa cán bộ làm tín dụng và cán bộ vi tính và kế toán. Công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng đã đ- ợc quan tâm song do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mang lại nên tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng dần theo tỷ lệ tăng trởng của d nợ tín dụng để giải quyết vấn đề này NHNo & PTNT phải thực hiện biện pháp trích lập và xử lý rủi ro hàng năm làm trong sạch tình hình tài chính.

      Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế   (Đơn vị: tỷ đồng)
      Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: tỷ đồng)

      NHNo&PTNT Láng Hạ

      Định hớng hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

      - Phấn đấu tăng trởng nguồn vốn và d nợ trong phạm vi kế hoạch đợc NHNo&PTNT Việt nam phê duyệt.

      Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ

      Nh vậy tài sản thế chấp còn có một số hạn chế nhất định đòi hỏi Ngân hàng phải “Trông mặt mà bắt hình dong”, bao hàm nhiều vấn đề nh bề dày kinh nghiệm trong mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng nh khả năng quản lý, hiệu quả kinh tế của dự án đang có nhu cầu vay vốn. 6 tháng, 9 tháng, 1 năm thực hiện đối chiếu công khai khách hàng, những món vay lớn đối chiếu 100%, những món vay nhỏ đối chiếu theo tỷ lệ hoặc đối chiếu các khoản nợ nếu thấy có vấn đề để phát hiện các trờng hợp vay ké, vay hộ hoặc cán bộ Ngân hàng nhờ vay hộ để xử lý kịp thời.

      Một số kiến nghị

      - Nếu tính giá trị quyền sử dụng đất theo khung giá của Nhà nớc thì rất thấp, thấp hơn giá thị trờng thì khách hàng sẽ không vay vì không đáp ứng đ- ợc yêu cầu trong khi đó mức độ cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên cùng địa bàn là rất gay gắt, Ngân hàng sẽ mất khách hàng. Bốn là: Hiện nay một số khách hàng có nhiều khoản nợ trong đó có một khoản nợ bị chuyển sang nhóm 3 (4, 5) thì toàn bộ d nợ của khách hàng bị chuyển sang hạch toán ở nhóm đó, đó là điều không phù hợp giữa văn bản 165 và văn bản hớng dẫn hạch toán.