Giải pháp nâng cao chất lượng và mở rộng tín dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam

MỤC LỤC

Về quản trị doanh nghiệp

Tình trạng tổ chức thiếu rõ ràng khiến không có sự rạch ròi giữa chủ sở hữu và ngời quản lý, cha có hệ thống tài khoản kế toán thích hợp là phổ biến ở khu vực kinh tế NQD. Ngoài ra, đội ngũ quản trị doanh nghiệp ở khu vực này cũng còn nhiều yếu kém, bất cập.

Định hớng phát triển khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam

Chỉ đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), với sự đổi mới t duy, từ tổng kết thực tiễn đổi mới đó, tháng 8 năm 1986 Bộ Chính trị khẳng định: "Thừa nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá và một bộ phận kinh tế t bản t nhân ở mức độ nhất định trong một thời gian tơng đối dài, coi đó là sự cần thiết khách quan để phát triển lực lợng sản xuất". Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Quốc dân..”, kinh tế cá thể tiểu chủ “..đợc Nhà nớc tạo diều kiện và giúp đỡ phát triển..”, kinh tế t bản t nhân “..đợc khuyến khích phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm..”, “..tạo.

Tín dụng ngân hàng - yếu tố quan trọng trong phát triển khu vực kinh tế NQD

TÝn dông

    Các trung gian môi giới tài chính với mạng lới trải rộng của nó trong nền kinh tế, đó là các NHTM và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng đã tập trung một số lớn nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội để hình thành quỹ cho vay hay nguồn vốn tín dụng. Quá trình kiểm tra đợc các tổ chức tín dụng tiến hành một cách liên tục bằng các nghiệp vụ: thẩm định trớc khi cho vay, giám sát trong và sau khi cho vay nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng của các khoản tiền vay và cuối cùng đối với các tổ chức tín dụng là thu hồi đợc nợ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn.

    Các hình thức tín dụng

      Mục đích của tín dụng nhà nớc là để tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế xã hội, đầu t vào các ngành kinh tế mũi nhọn, quy mô lớn, có tầm quan trọng trong nền kinh tế hoặc để bù đắp thiếu hụt ngân sách. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng, khi quan hệ hàng - tiền đã phát triển phong phú, đa dạng, có sự đan xen lẫn nhau thì hệ thống các nguyên tắc, điều kiện cho vay phải đợc nghiên cứu một cách khoa học nhằm phòng ngừa, hạn chế rủi ro không thu hồi.

      Vai trò của tín dụng trong phát triển khu vực kinh tế NQD Với t cách là trung gian tài chính, các NHTM thông qua hoạt động tín

        Trên đây là 4 hình thức tín dụng cơ bản tồn tại trong nền kinh tế hiện nay. Trong đó, hình thức tín dụng ngân hàng là phổ biến nhất. Trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập hình thức tín dụng ngân hàng. Do đó, từ nay trở về sau khi nói đến tín dụng chỉ có nghĩa là tín dụng ngân hàng. Vai trò của tín dụng trong phát triển khu vực kinh tế NQD. và thời hạn). Bên cạnh đó, khi cấp tín dụng cho một dự án đầu t, thì trớc đó quá trình thẩm định khắt khe của ngân hàng phải thấy đợc tính khả thi, hiệu quả của nó.

        Các phơng pháp đánh giá Quy mô và chất lợng tÝn dông

        Khái niệm

          Chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng (ngời gửi tiền và ngời vay tiền) phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng. - Đối với NHTM: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo đợc nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.

          Những chỉ tiêu phản ánh quy mô và chất lợng tín dụng

            Số tiền do bán tài sản có thể đủ để trả hết món nợ vay, nhng cũng có thể chỉ trả đợc một phần món vay, song trong trờng hợp nào đi chăng nữa thì vẫn có thể đánh giá là chất lợng tín dụng thấp. Chỉ tiêu này đợc tính toán để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lợng tín dụng trong việc thoả mãn nhu cầu khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: nhà nớc, khách hàng và ngân hàng.

            Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô và chất lợng tín dông

              Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm túc thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả 2 phía, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo và quy mô tín dụng có môi trờng mở rộng. Tóm lại: Qua nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hởng đến quy mô và chất lợng tín dụng ta thấy: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội, sự hoàn thiện cơ sở pháp lý của từng nớc cũng nh khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của từng NHTM mà các nhân tố này có mức độ ảnh hởng khác nhau.

              Sự cần thiết mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD

              • Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch I

                Song với sự đoàn kết nhất trí cao của Đảng uỷ, Ban Giám đốc và tập thể cán bộ nhân viên sở Giao dịch I, dới sự chỉ đạo sát sao của ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng nh sự giúp đỡ, ủng hộ của các cơ quan trong và ngoài ngành từ Trung ơng đến địa phơng, đặc biệt là sự tín nhiệm và hợp tác của các doanh nghiệp, với phơng châm kinh doanh: phát triển - an toàn - hiệu quả, Sở Giao dịch I đã khắc phục khó khăn thách thức để hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, góp phần đáng kể vào kết quả kinh doanh của ngân hàng Công thơng Việt Nam. Để có những thành công trên, cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt của ngân hàng Công thơng Việt Nam, sở Giao dịch I luôn phối hợp hài hoà với nhiều yếu tố tích cực nh: hình thức huy động vốn linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách hàng, đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng tiện ích song song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, đề cao.

                Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công  thơng Việt Nam.
                Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

                Hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng

                Quy mô tín dụng

                  Do đó, năm 2001, sở Giao dịch I thực hiện nhiều chính sách u đãi khách hàng hợp lý, cùng khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, vớng mắc, đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng mới, hoạt động hiệu quả và tiềm năng. Nếu nh doanh số cho vay là chỉ tiêu thời kỳ, chỉ phản ánh tình hình cho vay trong 1 thời kỳ nhất định (ở trên là 1 năm) thì d nợ tại một thời điểm nào đó phản ánh cả tình hình cho vay và thu nợ cho đến tận thời điểm tính.

                  Bảng 7 : Tình hình thu nợ qua các năm
                  Bảng 7 : Tình hình thu nợ qua các năm

                  Biểu đồ so sánh dư nợ phân theo khu vực kinh tế

                  Cơ cấu tín dụng ngoài quốc doanh 1. Cơ cấu kỳ hạn

                  Thứ nhất : Do vị trí nằm giữa trung tâm Thủ đô Hà Nội, khách hàng thuộc khu vực ngoài quốc doanh của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng hầu hết là các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại vừa và nhỏ; Một số ít là hộ gia đình và t nhân cá thể, còn các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì hầu nh là không có. Do đặc thù kinh doanh mà các khách hàng này rất ít có nhu cầu vốn trung và dài hạn (phần lớn vốn tín dụng trung và dài hạn đợc đầu t vào máy móc, thiết bị, nhà xởng.. là nhu cầu chủ yếu của các doanh nghiệp công nghiệp).

                  Chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

                  Mở rộng quan hệ tín dụng với khu vực này sẽ là cơ sở, điều kiện để ngân hàng mở rộng tín dụng ngoại tệ, tăng thu dịch vụ thanh toán quốc tế. Điều này chứng tỏ các dự án đầu t tín dụng trung và dài hạn là kém hiệu quả do sử dụng vốn sai mục đích, do đầu t sai trọng điểm.

                  Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn.
                  Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn.

                  Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ quá hạn phân theo khu vực kinh tế

                  Cạnh tranh trong cho vay khu vực NQD

                  Đặt những con số đó trong tổng thể phát triển của ngành ngân hàng, của khu vực kinh tế NQD và của quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khu vực kinh tế NQD sẽ thấy đợc khả năng cạnh tranh của Sở Giao dịch cũng nh tình hình cạnh tranh nói chung trong thị trờng cho vay NQD của nền kinh tế. Hiện nay, ngoài 6 NHTM quốc doanh với hệ thống chi nhánh rộng khắp, 47 NHTM cổ phần, 6 công ty tài chính, 9 công ty cho thuê tài chính, mạng lới quỹ tín đụng nhân dân là các tổ chức tín dụng trong nớc, thì số lợng các NH liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động ngày càng mạnh mẽ ở VN.

                  Những kết quả đạt đợc và những hạn chế cần khắc phục

                  • Những hạn chế cần khắc phục

                    Quá trình gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế ở Việt nam kéo theo sự có mặt ngày càng gia tăng của hàng hoá và các công ty nớc ngoài, đặt ra thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với xuất phát điểm không cao và không đợc sự trợ giúp của Nhà nớc nh các doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy, vấn đề về bảo đảm tiền vay, phát mại tài sản, mà cụ thể trong tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì các quy định, chứng nhận về quyền sở hữu, sử dụng đất cũng nh việc bán đấu giá bất động sản cũng có tác động không nhỏ đến quy mô và chất lợng của loại hình tín dụng này.

                    Khả năng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng cho khu vực kinh tế NQD tại SGDI - NHCTVN

                    • Xây dựng chiến lợc sản phẩm đúng đắn, hấp dẫn khách hàng
                      • Tăng cờng giám sát, quản lý món vay

                        Bên cạnh những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ tín dụng còn cần phải thờng xuyên cập nhật những kiến thức về thị trờng, về những quy định của Nhà nớc, có liên quan đến lĩnh vực đầu t nh: quy định về bảo vệ môi trờng, quy định về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng, quy định về chế độ tài chính đối với từng loại hình doanh nghiệp, quy định về khấu hao tài sản cố định, chế độ tiền lơng, tiền thởng và bảo hiểm xã hội, quy định về thuế đất và sử dụng đất do uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố ban hành dựa trên khung giá do Chính phủ quy định, quy định về các loại thuế, miễn giảm, u đãi và khuyến khích đầu t và hệ thống các tiêu chuẩn cho phép đối với từng ngành nghề. Do đó, để làm tốt công tác thông tin nhằm mở rộng một cách an toàn quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I cần phải tập trung đầu t máy móc, công nghệ vi tính hiện đại, kết nối mạng nội bộ, kết nối với trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Công thơng Trung ơng, của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, có quan hệ tốt với các bộ, ngành (Thơng mại, Kế hoạch đầu t, Thông kê, Hải quan) và các cơ quan thông tấn báo chí.

                        Một số kiến nghị

                        • Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc

                          Điều này không chỉ giúp các NHTM tự nhìn nhận, đánh giá bản thân mình so với hệ thống ngân hàng cũng nh so với các đối thủ cạnh tranh, mà còn giúp cho Ngân hàng Nhà nớc kiểm soát từng hoạt động của các ngân hàng, nhằm phục vụ tốt cho công tác dự báo, xu hớng phát triển của các NHTM, điều chỉnh kịp thời các quy định và biện pháp giám sát, đặc biệt là công tác hoạch định chiến lợc phát triển toàn ngành trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Từ những tìm hiểu, nghiên cứu về thực trạng cũng nh thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay khu vực kinh tế NQD tại Sở giao dịch I NHCT em đã đề xuất một số ý kiến nhằm đóng góp vào việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng của khu vực này, góp phần vào sự phát triển chung của hệ thống NHCT, thực hiện mục tiêu chiến lợc "Xây dựng NHCT Việt Nam thành một ngân hàng thơng mại chủ lực, hiện đại của Nhà nớc, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa chức năng, chiếm lĩnh thị phần lớn ở Việt Nam" (Báo cáo thờng niên 2002 - NHCT Việt Nam).