Kế hoạch khấu hao TSCĐ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại DNNGKH Bảo Yên

MỤC LỤC

Lập kế hoạch KH TSCĐ và sử dụng quỹ KH TSCĐ của DN

NGKH: nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH trong kỳ TK : Tỷ lệ KH tổng hợp bình quân TSCĐ. NGt, NGg: nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính KH tăng lên trong kỳ (và giảm bớt trong kỳ). Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, khối lợng tính toán không nhiều nhng độ chính xác của kết quả không cao.

Số tiền KH TSCĐ tháng này = Số KH TSCĐ tháng trớc + Số KH tăng thêm trong tháng - Số KH giảm đi trong tháng. Theo chế độ tài chính hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trong doanh nghiệp (DN) Nhà nớc đợc hình thành từ nguồn vốn Nhà nớc và từ nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung đợc để lại làm nguồn vốn tái đầu t TSCĐ cho DN. Đối với TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn vay, về nguyên tắc tiền KH là nguồn để trả tiền vay.

Thông thờng trong hoạt động kinh doanh việc tính KH TSCĐ của DN đợc thực hiện hàng tháng. Do cha có nhu cầu đầu t, doanh nghiệp đợc sử dụng linh hoạt số tiền KH để bổ sung vốn kinh doanh nhằm.

Những nhân tố khách quan

II/ Những nhân tố ảnh hởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Để hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng cao thì DN phải xin đợc hạn mức tín dông víi chi phÝ thÊp. Các nhân tố khác: Các nhân tố này đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh thiên tai, địch hoạ, có tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng TSCĐ của DN.

Nhân tố chủ quan

-> Quản lý về tài chính : Quy trình hạch toán của doanh nghiệp có đúng theo quy định hay khụng?. Trong quỏ trỡnh hoạt động, việc thu chi phải rừ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì mới có thể nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. -> Quản lý các dự án : Đây là công việc rất quan trọng đối với doanh nghiệp xây dựng, vì nó ảnh hởng rất lớn đến các dòng thu nhập, mà doanh nghiệp nhận đợc sau này.

Công tác quản lý dự án bao gồm cả việc khảo sát lập dự án và thẩm định dự án. Việc thẩm định dự án có ý nghĩa quan trọng vì nó cho phép xác định tính hiệu quả, sự tồn tại, khả năng sinh lời, khả năng hoàn vốn và nguồn huy động để xây dựng dự. - Mối quan hệ của DN: Mối quan hệ này đợc đặt ra trên hai phơng diện là quan hệ giữa DN với khách hàng và mối quan hệ giữa DN với nhà cung cấp.

Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối, tiêu thụ sản phẩm.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của DN

III/ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số này cho biết tình hình sử dụng vốn để đầu t đổi mới TSCĐ, tăng năng lực sản xuất, tăng tiềm lực công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động của DN. Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu.

Thông qua chỉ tiêu này cho phép đánh giá trình độ sử dụng VCĐ của DN. Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong DN; mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng nh VCĐ ở thời. Qua chỉ tiêu này cho thấy để có 1 đồng DTT hoặc LNT phải chi phí bao nhiêu đồng tài sản cố định.

Hệ số trang bị TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất. Chỉ tiêu này phán ánh một đồng giá trị nguyên giá bình quân TSCĐ thì. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ mang lại mấy đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sủa dụng VCĐ

Hoạt động kinh doanh cần lập sổ sỏch để theo dừi đối với từng TSCĐ. Thờng xuyờn kiểm soỏt tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ để huy động đầy đủ và kịp thời TSCĐ hiện có vào hoạt động. - Khi nền kinh tế có lạm phát ở mức cao thì cần thực hiện điều chỉnh lại nguyên giá TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ số VCĐ của doanh nghiệp.

- Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý, việc KH phải tính cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, đảm bảo thu hồi đầy đủ và kịp thời VCĐ. - Thực hiện việc bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ theo định kỳ, tránh tình trạng TSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn sử dụng. Trờng hợp TSCĐ cần phải sửa chữa lớn ở giai đoạn cuối của thời hạn sử dụng cần cân nhắc hiệu quả của việc sửa chữa với việc thanh lý tài sản để mua sắm tài sản cố định mới.

- Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ 1 cách kịp thời và thích hợp để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. - Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro để bảo toàn vốn nh : Tham gia bảo hiểm với TSCĐ đặc biệt; những nguyên nhân khách quan có thể gây ra nh hoả hoạn, bão lụt và những bất chắc khác có thể xảy ra.

Bảo Yên

Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty TNHH thơng mại tổng hợp Bảo Yên đã không ngừng phấn đấu mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó đợc thể hiện thông qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn đạt doanh thu cao và thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. Mặt khác công ty đã giải quyết đợc khối lợng lớn việc làm cho ngời lao động,.

Trong điều kiện cơ chế thị trờng để tồn tại, phát triển lâu dài và bền vững, lãnh đạo công ty cũng nh toàn thể cán bộ công nhân viên đã, đang và sẽ luôn cố gắng tìm ra. Dới đây là bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Trong những năm qua công ty không ngừng mở rộng phạm vi và lĩnh vực kinh doanh, do vậy các khoản chi phí nh: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý.

Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả SXKD của công ty:
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả SXKD của công ty:

Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty

(Đơn vị tính: Triệu đồng). Nhìn vào bảng 3 ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay. đồng) Nh vậy ta thấy rằng công ty đang cố gắng nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu. Do công ty mở rộng hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng nên TSCĐ là nhà cửa đợc đầu t nhiều. Nhìn chung, TSCĐ của công ty có hệ số hao mòn thấp chứng tỏ TSCĐ của công ty còn mới.

Trong năm 2004 nhà cửa và máy móc thiết bị đợc đầu t tơng đối nhiều nh nhà cửa tăng 1.945 triệu đồng, máy móc tăng 1.188 triệu đồng, chứng tỏ công ty rất chú trọng đến việc đầu t và sửa chữa trang thiết bị. Phơng tiện vận tải đã khấu hao đợc 20,5%, giá trị còn lại là 79,5%, phơng tiện vận tải cũng là TSCĐ chủ yếu tham gia vào hoạt động kinh doanh vận tải và xăng dầu. Điều này đáng lo ngại cho tình hình tài chính của Công ty vì thực tế chỉ tiêu càng thấp càng có lợi.

Do đó Công ty phải có giải pháp nhằm giảm chỉ tiêu này xuống mức thấp nhất có thể. Trên đây phần nào đã khái quát đợc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty mặc dù không phản ánh hết một cách tuyệt đối. Tuy nhiên, công ty muốn nâng can hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cố định cũng nh hiệu quả, sản xuất kinh doanh thỡ cụng ty phải thờng xuyờn theo dừi và phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc chỉ tiêu trên.

Bảng 3: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Bảng 3: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty.

Môc lôc

Thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH Thơng mại tổng hợp Bảo Yên ..20. II/ Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công TNHH thơng mại tổng hợp Bảo Yên..22. Qua xem xét tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty TNHH TMTHBY trong những năm vừa qua cho thấy..31.