MỤC LỤC
Chính vì lí do đó, quan điểm xuyên suốt của Đảng đối với báo chí trong quá trình hội nhập là kiên quyết giữ vững định hướng chính trị, cổ vũ mạnh mẽ sự nghiệp đổi mới, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước và định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu thông tin, nhu cầu dân chủ hóa đời sống tinh thần của nhân dân. Trong cuốn “Các thể loại báo chí thông tấn” (Đinh Văn Hường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007), tác giả có liệt kê một số các cấu trúc tin thường gặp trên báo chí như cấu trúc hình tháp thường (mào đầu tin bằng một câu, một hình ảnh gây ấn tượng, gợi trí tò mò của người đọc, sau đó mới tăng dần mức độ quan trọng, hấp dẫn ở thân tin và phần hay nhất, quan trọng nhất của tin được đưa xuống phần kết luận); cấu trúc hình chữ nhật (các chi tiết được sắp xếp ngang hàng nhau, bình đẳng nhau về mặt lượng thông tin mà nó chứa đựng); hay cấu trúc hình kim cương, hình đồng hồ cát….
Ban Tin tức (hay còn gọi là Trung tâm Tin) là 1 trong 16 đơn vị của BBC, chịu trách nhiệm lấy tin tức, sản xuất tin, làm bản tin, tóm tin, làm các chương trình thời sự, kinh tế, chính trị cung cấp cho các đài phát thanh thuộc Ban các hệ phát thanh, Ban các hệ truyền hình, Internet và các Đài khu vực. Trung bình mỗi ngày Trung tâm Tin sản xuất khoảng 400 – 600 tin bài bằng văn bản, khoảng 50 tin có tiếng động với các thể loại cực kỳ đa dạng: tin vắn, tin thời sự, bài viết, phóng sự, bình luận, phản ánh, tin theo sự kiện, các vấn đề nóng… Các tin tức này được chia theo mảng nội dung như tin trong nước, tin quốc tế, tin thể thao văn hóa, tin thị trường – giá cả, tin thời tiết….
Đối với Đài phát thanh, khi mà lợi thế đồng thời cũng là sức mạnh lớn nhất của nó là cập nhật tin từng giờ, từng phút thì rút gọn các bước làm tin chính là một yếu tố quyết định và khẳng định thế mạnh đó, nhất là đặt trong bối cảnh cạnh tranh thông tin khốc liệt như hiện nay. Phóng viên và biên tập viên của Trung tâm Tin thường được phân thành từng mảng như: giáo dục, văn hóa, kinh tế, chính trị - nội chính… Do vậy, nhiệm vụ của cỏc phúng viờn là theo dừi chặt hoạt động của cỏc cơ quan, ban ngành liên quan đến mảng nội dung mà mình phụ trách và viết tin bài nếu cơ quan đó có hoạt động nổi bật hoặc xảy ra vấn đề đáng lưu tâm. Riêng đối với các biên tập viên làm việc tại Phòng Tin Thế giới, ngoài việc nhận các tin từ thường trú ngoài nước chuyển về Trung tâm Tin, biên tập lại tin từ các nguồn nói trên thì họ còn có nhiệm vụ theo dừi, biờn dịch tin bài từ cỏc cơ quan bỏo chớ nước ngoài sang tiếng Việt.
Về tên file văn bản tin, thứ tự các thông tin trên tên file được quy định như sau: ngày tháng (2 con số, dấu nối ở giữa) _ Loại tin _ Tít tin _ Tên phóng viên hoặc tên biên tập viên viết hoặc khai thác tin đó _ hoạt động của người sản xuất (viết tắt) _ Nguồn (nếu là tin khai thác hoặc tin nhận từ các cộng tác viên và thường trỳ).
Thực tế, với sức sản xuất tin bài của Trung tâm Tin hiện giờ thì Trung tâm đã đáp ứng được hầu hết nhu cầu tin bài từ các hệ, đặc biệt là hệ Chính trị thời sự tổng hợp VOV1, thậm chí trong những tháng cao điểm, Trung tâm còn sản xuất và khai thác quá yêu cầu của hệ. Thế nhưng riêng trong phần lưu trữ này, việc lưu trữ được thực hiện đối với cả tin đã phát sóng, tin chưa được phát sóng, tin nuôi, tin gốc trong ngày…Mỗi hệ cũng có một kho lưu trữ riêng, cũng lưu dạng tin phát sóng, tin trong ngày…Như vậy là có sự trùng lặp khá lớn ở khâu lưu tin, khiến đôi lúc phóng viên hoặc biên tập viên muốn tìm kiếm một tin nào đó thường gặp khó khăn, vì họ không biết phải tìm ở đâu trong rất nhiều thư mục cùng lưu như vậy. Đối với các tin tức không có tính nóng hổi thì những bước kiểm duyệt này không bộc lộ điểm yếu, thậm chí nó còn phát huy tối đa điểm mạnh là khiến tin đảm bảo về chất lượng khi phát sóng (bao gồm cả chất lượng thông tin, độ chính xác, ngôn ngữ và cách diễn đạt).
Để khắc phục điểm này, Trung tâm cần phải mở nhiều hơn các lớp tập huấn, đào tạo cho các phóng viên, biên tập viên, đặc biệt là các phóng viên thường trú và các cộng tác viên lâu năm về cách làm tin, viết tin cũng như trình bày tin nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng tin bài gửi về.
Tin tức được sử dụng nhiều nhất là mảng tin thế giới do Trung tõm Tin cú phũng tin Thế giới luụn theo dừi, cập nhật những tin tức mới nhất từ các đài phát thanh quốc tế như RFI, BBC, CNN hay các kênh truyền hình CCTV, NHK…. Các phóng viên riêng của báo trung bình một ngày sản xuất từ 10 – 15% tin tức và bài viết, ngoài ra còn các nguồn từ Cộng tác viên riêng của báo hay tin khai thác từ các báo khác, đặc biệt là có một lượng. Theo ý kiến của nhiều phóng viên và biên tập viên ở VOVNews, hiện nay tin do Trung tâm sản xuất hoặc khai thác có quá nhiều tin địa phương nhỏ lẻ, không thích hợp để đăng tải lên báo mạng điện tử.
Do là tuần báo nên việc khai thác thông tin của Trung tâm thường được dùng làm đề tài để phóng viên của Tuần báo viết bài, hoặc gần đến ngày ra báo mới tổng hợp những tin nóng nhất để đăng tải.
Tuy nhiên, Trung tâm Tin – Đài TNVN với định hướng phát triển là trở thành một đầu mối cung cấp tin cho toàn bộ các Hệ cùng các cơ quan báo chí trực thuộc Đài, đồng thời vươn đến mục tiêu trở thành nơi bán tin cho các cơ quan báo chí khác thì việc đặt nặng tin bài do Trung tâm tự sản xuất là một yêu cầu bức thiết. Hội nghị diễn ra ngày 27/3, với sự tham dự của nhiều quan chức cấp cao chính quyền Trung ương Ấn Độ và hai bang Tây Bengan, Arunachan Prađét (Arunachand Pradesh), lãnh đạo một số tổ chức, tập đoàn thương mại và công nghiệp lớn của Ấn Độ cùng đại diện đại sứ quán của một số nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, Lào, Thái Lan và Mianma. Phát biểu khai mạc hội nghị, Thống đốc bang Tây Bengan Giôxinđơ Giaxoan Xinh (Josinder Jaswant Singh) nhấn mạnh mục tiêu của hội nghị là thúc đẩy việc thực hiện chính sách hướng Đông của Ấn Độ, trước mắt nhằm hai mục tiêu ưu tiên là tăng cường kim ngạch thương mại giữa vùng Đông Bắc Ấn Độ với cỏc nước lỏng giềng ASEAN và đẩy mạnh kết nối giữa khu vực cửa ngừ của Ấn Độ này với ASEAN, bằng cách cải thiện hệ thống đường bộ, thúc đẩy.
Phát biểu tại hội nghị, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ Nguyễn Sơn Hà đã nêu bật những tiềm năng và cơ hội hợp tác, đầu tư to lớn dành cho các doanh nghiệp Ấn Độ tại Việt Nam, nhất là từ khi hai nước nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược năm 2007 và năm 2009 Ấn Độ chính thức công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ. Điều này dẫn đến biên tập viên của Trung tâm khó xác định được tin mình biên tập ra cần đi theo hướng nào, đặt thông tin nào là thông tin cốt lừi…Vậy nờn họ thường cú tõm lý tin cú cỏi gỡ thỡ ghi hết ra, “thừa cũn hơn thiếu”, đằng nào trước khi được phát sóng tin cũng được biên tập lại thêm đôi ba lần nữa. Theo một nghiên cứu khoa học mới đây của Trung tâm, bằng phương pháp phát phiếu điều tra, khảo sát nhu cầu thực tế của các Hệ và các cơ quan báo chí trực thuộc Đài TNVN, kết quả thu về cho thấy hiện nay, mới chỉ có Hệ VOV1, Hệ VOV2 và VOV Giao thông là khá hài lòng với những thông tin do Trung tâm Tin cung cấp.