MỤC LỤC
Đối tợng kế toán tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn mà CPSX cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm. Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều sản phẩm khác nhau, kế toán phải căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất, căn cứ vào qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm, căn cứ vào trình độ quản lý doanh nghiệp, căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh để xác định đúng đối t… ợng kế toán tập hợp chi phí. - Phơng pháp hạch toán trực tiếp: Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc phản ánh các CPSX phát sinh trong kỳ để tập hợp cho từng đối tợng chịu chi phí cụ thể.
Tiêu thức phân bổ có thể là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối l- ợng sản phẩm sản xuất ….
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là: chi phí tiền công định mức(hoặc kế hoạch), giờ công định mức, hay giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất tuỳ theo từng điều kiện cụ thể. Các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT đợc tính cho từng đối tợng căn cứ tỷ lệ trích quy định hiện hành và số chi phí tiền lơng đã tập hợp đợc.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng,bộ phận, tổ đội sản xuất nh… chi phí tiền lơng và các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lý, phục vụ phân xởng, tổ. CPSXC đợc tiến hành phân bổ theo các tiêu thức nh: phân bổ theo CPNVLTT, theo CPNCTT, hay theo định mức CPSXC…. Các loại SPLD về mặt chi phí chiếm tỷ trọng nhất định trong tổng CP SXKD trong kỳ, đồng thời về mặt sản lợng là một chỉ tiêu có ý nghĩa nhất định trong việc bố trí, tổ chức điều hành sản xuất.
Z = CPSX SPLD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ – CPSX SPLD cuối kỳ Do đó, đánh giá chính xác CPSXKDDD cuối kỳ có ý nghĩa đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm. Kế toán tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, và tính chất cấu thành CPSX và yêu cầu trình độ quản lý của.
Dck, Dđk : Chi phí sản xuất của SPLD cuối kỳ, đầu kỳ Cn : CPNVLTT phát sinh trong kỳ. Sd’ : Khối lợng SPLD đợc quy đổi thành khối lợng SPHT căn cứ vào mứcđộ hoàn thành của SPLD (% hoàn thành). Phơng pháp này có u điểm: kết quả tính toán có mức độ chính xác cao hơn nhng có nhợc điểm: khối lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của SPLD trên các công đoạn của dây truyền sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần thiết tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Thông thờng các doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thời điểm cuối mỗi tháng. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đó chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đố đã hoàn thành.
Các doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ, cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý sản xuất và tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất với đối tợng tính giá thành cho thích hợp với từng đối tợng tính giá thành. Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp trực tiếp: căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp cho đối tợng tính giá thành, kế toán chia cho sản phẩm hoàn thành phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp CPSX. Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, thành phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau.
Đối tợng tập hợp CPSX theo từng giai đoạn sản xuất (phân xởng); còn đối tợng tính GTSP có thể là thành phẩm ở bớc công nghệ cuối cùng hoặc thành phẩm ở bớc cuối cùng và nửa thành phẩm ở các giai. Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng. Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có điều kiện sản xuất ổn định đã xây dựng đợc hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, phơng pháp quản lý nói chung và đặc biệt là quản lý định mức đã có quy củ, nề nếp, trình độ cán bộ chuyên môn vững.
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ hàng loại nhỏ và hàng loại vừa theo đơn đặt hàng; chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ, sản phẩm đợc tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất và chi tiết cho từng đơn đặt hàng. * Để tập hợp CPSX toàn doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ vận dụng TK 631 "GTSX”, còn TK 154 "CPSX KDDD” đợc dùng để phản ánh CPSX KDDD cuèi kú.
Kết quả của quá trình tính toán trên đợc thể hiện trên “Bảng tính giá.
Chơng hai: Thực trạng tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm may gia công xuất khẩu ở công ty May Đức Giang.