MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích đánh giá thực trạng quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, đề xuất một số biện pháp quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở địa phương.
Đổi tượng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giói hạn phạm vỉ nghiên cứu 1. Giới hạn về nội dung
Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu khác 8. Cấu trúc luân văn
Cơ sở lý luận của quản lí đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trường Trung cấp nghề
Ở nước ngoài đã có các công trình nghiên cứu như “Managing Training Stragies for Developing Countries” của John E., Kerigan and Jeff S.Lukem[31], “Managing TVET to Meet Labour Market Demand” của R.Noonan [32], những công trình này đều đề cập đến quản lí đào tạo trong cơ chế thị trường và quản lí đào tạo theo phương pháp tiếp cận hiện đại gắn nhà trường với doanh nghiệp. Các công trình của các tác giả nêu ừên đã đề xuất được những lí thuyết cơ bản đến đào tạo nghề và quản lí đào tạo nghề trong cơ chế thị trường và nhu càu việc làm ừong cộng đồng.Trong nghiên cứu này sẽ vận dụng những kết quả nghiên cứu kể trên cho phù họp với môi trường thực tiễn ở Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo và quản lí đào tạo nghề.
Chính vì thế mà tác giả chọn đề tài này để nghiên cứu, để góp phần vào quản lí đào tạo nghề cho LĐNT ở địa phương phát triển, phát huy được tiềm năng, làm tốt vai trò, chức năng của nhà trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương trong thực hiện nhiệm vụ chung của giáo dục - đào tạo, góp phần tích cực vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay cũng như lâu dài về sau. - Đặng Thành Hưng: “Quản lí là một dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phổi hợp lao động của nhiều người khác hoặc của nhiều người khác trong cùng tổ chức hoặc cùng công việc nhằm thay đổi hành vi và ỷ thức của họ, định hướng và tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt được mục tiêu của tổ chức hoặc lợi ích của công việc cùng sự thỏa mẫn của những người tham gia [12, tr 4].
Quản lí nhà trường
- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm: “£>ào tạo nghề là nhằm cung cấp cho người học những kĩ năng cần thiết để thực hiện tất cả nhiệm vụ liên quan đến công việc, nghề nghiệp được giao ”. - Theo quan điểm của tác giả đề tài: " Đào tạo nghề là quá trình tác động có chủ đích, có tổ chức nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp cần thiết để đạt được những tiêu chuẩn nhất định của một nghề hoặc nhiều nghề đáp ứng yêu cầu việc làm của thị trường lao động”.
Quản lí đào tạo nghề
Lao động nông thôn
- Đào tạo LĐNT trở thành người có kiến thức khoa học - kỹ thuật, biết vận dụng kiến thức khoa học - kỹ thuật vào một lĩnh vực lao động sản xuất, có kỹ năng lao động lành nghề trong một lĩnh vực nghề nghiệp, góp phàn tạo ra năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động, thúc đẩy kinh tế - sản xuất nông thôn phát triển. - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp người nông dân có công cụ lao động, tự lập nghiệp, khởi nghiệp trên chính quê hương mình, làm giàu bằng sức lao động và kỹ năng lao động được đào tạo, góp phàn xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, góp phần vào công cuộc hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. Quá trình kiểm tra, đánh giá trong đào tạo nghề là nhiệm vụ quan ừọng và có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả đào tạo, nhằm đo lường và đánh giá kết quả đào tạo theo mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và năng lực thực hành nghề đã định, cần có sự phối họp đồng bộ giữa các giáo viên trong nhà trường và phải xác định mục tiêu về kĩ năng, năng lực thực hành cụ thể đối với từng nghề nhất định.Các tiêu chí để đánh giá năng lực thực hành được xác định từ các tiêu chuẩn nghề quốc gia.
Quản lí hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV trong trường dạy nghề là nhằm bảo đảm cho CBGV thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các nhiệm vụ: chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn, thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ rèn luyện phẩm chất đạo đức, giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với học sinh, thực hiện đúng và đày đủ nội dung, chương trình, kế hoạch cũng như tiến độ đào tạo, đảm bảo chất lượng giảng dạy của GV. Kết quả của công tác thanh ừa, kiểm tra ngoài việc giúp cho BGH kịp thời nắm bắt và xử lý thông tin, mà còn giúp cho việc giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, nhất là trong hoạt động dạy học, kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy học phù họp với yêu cầu, điều kiện thực tế đặt ra, cũng như rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lí, điều hành kế hoạch đào tạo trong những năm tiếp theo.
Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lí đào tạo nghề cho lao động nông.
Tiến sỹ Wilhelm Wehren, đại diện phòng nông nghiệp, Giám đốc điều hành Viện 'Haus Riswick"- Đức, nơi đào tạo, tư vấn nghề nông, cho rằng, hiện nay ở Đức có khá nhiều người ừẻ học nghề nông, nếu gia đình học viên có xí nghiệp, trang trại, họ không được học nghề tại xí nghiệp của gia đình mà phải ở một xí nghiệp khác. Từ những cơ sở lí luận về quản lí, quản lí đào tạo nghề sẽ định hướng cho việc khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lí đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương ở chương 2, từ đó đề xuất biện pháp quản lí phù họp với quy luật khách quan, các quy định và nguyên tắc quản lí, thực trạng của đối tượng quản lí và mục tiêu quản lí.
Đứng trước những khó khăn ừong tình hình mới hiện nay tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương đang tiếp tục phát huy thành quả đã đạt được, phấn đấu nâng cao hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào tạo, dạy nghề cho nhân dân trong và ngoài huyện, góp phàn vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hiệu trưởng phụ ừách chung là người chịu trách nhiệm trực tiếp quản lí và điều hành các hoạt động của nhà trường theo quy định của pháp luật, 01 phó hiệu trưởng phụ ừách công tác đào tạo, 01 phó hiệu trưởng phụ trách công tác hành chính.
- Điều ưa bằng phiếu hỏi với 30 cán bộ quản lí, giáo viên, tham gia các khóa dạy nghề tại nhà trường. - Phương pháp thống kê mô tả: từ các số liệu thu thập được sẽ mô tả thực tíạng công tác đào tạo nghề và quản lí đào tạo nghề cho LĐNT.
(có các lớp sáng, chiều, tối, lịch khai giảng các lớp thường xuyên ừong năm), linh hoạt về địa điểm (đào tạo tại nhà trường hoặc tại doanh nghiệp) linh hoạt về phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu của người học nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động trên địa bàn huyện có điều kiện học tập nâng cao trình độ kỹ năng nghề đáp ứng với yêu cầu của thị trường lao động, tạo cơ hội tìm việc làm, tự tạo việc làm. - Các chương trình dạy nghề thường xuyên được thực hiện theo chương trình dạy nghề theo tín chỉ hoàn thành khóa học. Đội ngũ giáo viên. Cơ cấu trình độ độ ngũ giáo viên dạy nghề của trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Qua số liệu bảng 2.4 cho thấy, chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề đã được nhà trường quan tâm đảm bảo các tiêu chí về trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, số lượng giáo viên có bằng đại học chiếm tỉ lệ cao nhưng thực tế trình độ tay nghề còn nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề. Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương có diện tích đất. Tông số cán bộ giáo viên. Tông số giáo viên dạy nghề. Trình độ cluyên môn Trình độ nghiệp vụ Thạc. đẳng TC- CNKT. Ngoại ngữ A Trở lên. ịNguồn: Phòng Tô chức Hành chỉnh). - Để việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình được thực hiện nhanh chóng, có chất lượng và đúng qui định, nhà trường đã tập trung đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT (cơ hữu và thỉnh giảng) để quán triệt mục đích, yêu cầu về nội dung, cấu trúc, thời gian của chương trình; tập huấn phương pháp, kĩ năng xây dựng chương trình đào tạo nghề theo mô - đun và những yêu cầu đối với việc biên soạn giáo trình trước khi tiến hành công việc.
Còn các nội dung khác của kiểm ưa, đánh giá như: Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí; xây dựng biện pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp; phối họp với thanh tra của ngành LĐ-TB&XH thực hiện kiểm tra; tổ chức kiểm tra, xử lí kết quả kiểm tra, đánh giá đều thực hiện chưa tốt. Các yếu tố chủ quan: Đa số các ý kiến đều cho rằng yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất là trình độ chuyên môn, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường tham gia đào tạo nghề cho LĐNT, chiếm 92,5%, yếu tố ảnh hưởng ít chiếm 5,5%, có 2% trả lời không ảnh hưởng.
Trong những năm gần đây nhà nhà trường đã được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, song máy móc trang thiết bị không đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo; công tác quản lí hoạt động dạy nghề của đội ngũ giáo viên còn thấp, đội ngũ giáo viên trẻ chiếm đa số, họ là những người có trình độ chuyên môn tốt có khả năng tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến, nhưng kỹ năng thực hành còn hạn chế điều này cũng ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của nhà trường; phương pháp và hình thức tổ chức đào tạo còn thụ động, chưa mạnh dạn cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học cho phù họp với sự phát triển của kinh tế - xã hội. - Quản lí đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương hiện nay tuy đã được thực hiện khá sớm nhưng sự phát triển còn rất chậm và thiếu tính ổn định; mức độ thực hiện chung của các nội dung quản lí đào tạo là khá thấp và không đồng đều, có nhiều nội dung chưa được.
Từ thực trạng quản lí đào tạo của nhà trường trong những năm qua, để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, các biện pháp đề ra phải đảm bảo tính mục đích, phải gắn với thực tiễn, với sự phát triển của địa phương, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. Những thành công bước đầu trong công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT là những yếu tố càn được quan tâm khi đề xuất các biện pháp quản lý mới nhằm duy trì và phát huy những kết quả đã đạt được, đồng thời tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lí đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xưomg.
- Căn cứ vào tình hình phát triển KT-XH của địa phương, nhu cầu của thị trường lao động và kết quả điều tra nhu cầu học tập của người lao động để xác định các chương trình nghề phù họp; tiến hành xây dựng, đưa vào thực hiện và từng bước điều chỉnh để hoàn thiện các chương trình đã xây dựng. - Cùng với việc sử dụng đội ngũ cơ hữu, nhà trường huy động đội ngũ giáo viên, nghệ nhân, kĩ thuật viên, chuyên gia, thợ lành nghề, có chuyên môn và trình độ tay nghề phù họp tham gia giảng dạy (theo hình thức thỉnh giảng); huy động đội ngũ cán bộ ƯBND các xã, thị ừấn ừong huyện tham gia cộng tác (theo hình thức cộng tác viên) cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT ở nhà trường. c) Tổ chức thực hiện.
- Người lao động được các doanh nghiệp giải đáp những câu hỏi liên quan đến các thông tin việc làm, yêu cầu ứng viên, chế độ làm việc tại công ty, đặc điểm của từng công việc, điều kiện lao động để người lao động có sự lưa chọn phù họp với khả năng của mình. Trong các biện pháp trên, biện pháp nào cũng giữ vai trò quan trọng, nhưng quan ừọng nhất là 03 biện pháp: “Xây dựng kế hoạch tuyển sinh phù họp với nghề đào tạo” là biện pháp giữ vai trò chủ đạo, làm cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp tiếp theo, biện pháp:“Xây dựng nội dung, phát triển chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng đáp ứng sản xuất”, từ nội dung CTĐT các cơ sở đào tạo sẽ quản lí hoạt động dạy của đội ngũ giáo viên, tăng cường xây dựng csvc, trang thiết bị phục vụ đào tạovà biện pháp: “Tổ chức đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất tại địa phương” giúp cho giáo viên, học viên nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và có cơ hội tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất và cũng là thực tế để các cơ sở đào tạo điều chỉnh mục tiêu, nội dung CTĐT, phương thức đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất.
- Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất là không đều nhau, thể hiện: giá trị trung bình ( X) trong đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp có sự chênh lệch, trong đó có mức độ càn thiết cao nhất là biện pháp tăng cường đầu tư csvc, trang thiết bị, vật tư thực hành phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT( X= 2,83) và thấp nhất là biện pháp đổi mới hình thức tổ chức đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất tại địa phương ( X= 2,77). Kết quả tính toán trên cho thấy: theo sự đánh giá của các khách thể được khảo sát thì giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ (vì r > 0,7), có nghĩa là các biện pháp quản lý được đề xuất không chỉ cần thiết mà còn có tính khả thi cao. Tương quan giữa mức độ cần thiết với mức độ khả thi của mỗi biện pháp quản lý được đề xuất và tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất được thể hiện ở biểu đồ 3.1. Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thỉ của các biện pháp quản lí đào tạo nghề cho LĐNT tại trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Biểu đồ biểu thị sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này, cho thấy việc nhận thức của cán bộ giáo viên ừong nhà trường đều tán thành việc đề xuất như các biện pháp trên. thiết ■ Mức độ khả thi. Mức tương quan chỉ ra rằng việc nhận thức của cán bộ quản lí và của các học viên đã tham gia các khóa đào tạo nghề cho LĐNT đều tán thành với các biện pháp trên. Xuất phát từ căn cứ lí luận, thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT và công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương, đề tài đã đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương hướng đến khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong thời gian vừa qua để đưa công tác đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương có bước phát triển ổn định, có chất lượng, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của nhà trường; góp phần nâng cao tỉ lệ LĐNTqua đào tạo nghề của huyện. Các biện pháp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT được đề xuất đều xuất phát từ thực tế, nhằm giải quyết những yêu cầu của thực tiễn; giữa các biện pháp quản lý có sự liên quan mật thiết, có sự tác động qua lại lẫn nhau; mỗi biện pháp quản lý cũng như hệ thống các biện pháp quản lý được đề xuất đều được đánh giá có mức độ cần thiết và t ính khả thi cao:. - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh phù hợp với nghề đào tạo. - Xây dựng nội dung, phát triển chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng sản xuất. - Quản lí đầu tư csvc, trang thiết bị, vật tư thực hành phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT. - Quản lí hoạt động dạy nghề của giáo viên theo hướng kết hợp giáo viên cơ hữu, giáo viên thỉnh giảng và nghệ nhân có tay nghề cao. - Tổ chức đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất tại địa phương. - Tư vấn, giới thiệu việc làm cho các đối tượng học nghề sau đào tạo. Các biện pháp quản lý cần được thực hiện đồng bộ để công tác quản lý. đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương nâng cao chất lượng và đạt được kết quả mong muốn. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Với mục đích nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở các cơ sở dạy nghề và thực tiễn công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương để từ đó đề xuất các. nghệ Kiến Xương, tính Thái Bình; đề tài đã xác định mục đích, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu cụ thể. Quá trình nghiên cứu đã được thực hiện theo đúng kế hoạch dự kiến nhằm làm sáng tỏ giả thuyết khoa học của đề tài theo dự kiến. Quá trình nghiên cứu lý luận đã giúp đề tài khái quát quá trình phát triển của đào tạo nghề trong nước và trên thế giới; những quan điểm của Đảng, những chủ trương chính sách và quy định của Nhà nước đối công tác đào tạo nghề cho LĐNT. Từ một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và ừên thế giới cùng với những vấn đề mang tính thực tiễn, đề tài xây dựng được một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bao gồm các khái niệm: quản lý, đào tạo nghề, quản lí đào tạo nghề; Đào tạo nghề cho LĐNT ở các cơ sở dạy nghề và nội dung quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở các trường Trung cấp nghề. Đề tài cũng đã chỉ ra những yếu tố tác động đến hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT và công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở các cơ sở dạy nghề. Với việc lựa chọn các khách thể khảo sát đánh giá thực trạng và bằng các phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, đề tài đã đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT và thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Từ sự khảo sát, đánh giá ừên, đề tài cũng đã chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu, tồn tại trong công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Căn cứ vào kết quả khảo sát, đánh giá thực ừạng; đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT, các chức năng của công tác quản lý, tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương. Các biện pháp quản lý được đề xuất đều nhằm mục đích giải quyết những tồn tại, hạn chế của công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương hiện nay, với mong muốn giúp cho hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương hiện nay có chất lượng và ngày càng phát triển. Để đánh giá mức độ phù hợp của những biện pháp đề xuất, đề tài đã tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất. Kết quả khảo nghiệm, đánh giá những biện pháp đề xuất là phù họp, khả thi đối với công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương hiện nay. a) Đối với UBND tình Thái Bình. Chỉ đạo các cơ quan, ban,ngành của tỉnh và huyện quan tâm đầu tư phát triển trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, PTDH một cách đồng bộ. h) Đối vái Sở Lao động - Thương binh và xã hội tình Thái Bình:. - Cần tham mưu cho UBND tỉnh Thái Bình, UBND huyện Kiến Xương, có sự đầu tư về con người, csvc,. ừang thiết bị thực hiện công tác quản lí, chỉ đạo nhà trường ừong đào tạo nghề. - Cần thống nhất danh mục, nội dung và thời gian đào tạo của các chương trình đào tạo nghề cho LĐNT để các đơn vị dạy nghề trong tỉnh thực hiện. c) Đối với UBND huyện Kiến Xương:. UBND huyện càn chỉ đạo các phòng ban chức năng, UBND các xã, thị trấn trong huyện phối hợp với nhà trường trong việc điều tra, khảo sát nhu cầu của thị trường lao động, nhu cầu học tập của người dân; trong việc tuyển sinh, tổ chức các lớp học nghề dành cho LĐNT trên địa bàn huyện. d) Đối vói trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Kiến Xương:. - Mở rộng quy mô đào tạo, phù họp với yều cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. - Tăng cường họp tác với các đơn vị sử dụng lao động để tổ chức đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực. e) Đối với các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất sử dụng lao động.
- Cõu hỏi của Hội đồng và trả lời của tỏc giả luận văn (ghi rừ họ tờn, học vị, học hàm người hỏi và các câu trả lời của tác giả luận văn). b) Thiếu sót, tồn tại.
THƯ KÝ HỘI ĐỒNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG