Phân tích và hoàn thiện Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nước CHDCND Lào trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Luận án đã nghiên cứu một cách hệ thống chính sách thương mại quốc tế của Lào trong điều kiện hội nhập KTQT, và đề xuất một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Lào, luận án thực hiện hệ thống hóa các vấn đề lý luận trong đó chú trọng xây dựng một khung phân tích thống nhất; nghiên cứu thực trạng hoàn thiện chính sách TMQT của Lào; xem xét kinh nghiệm hoàn thiện chính sách này của một số quốc gia. Do đó cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể, thông qua hệ thống hóa lý luận, lựa chọn mô hình để phân tích các chính sách và hướng tác động của các chính sách nhà nước hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của nước CHDCND Lào, phõn tớch rừ thực trạng việc thực hiện cỏc chớnh sỏch này từ đó đề xuất được những giải pháp cơ bản có tính khả thi, bộ chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế và là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) của nước CHDCND Lào đến năm 2025.

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC

Năm 1997 cả nước mới có một số ít siêu thị, cửa hàng tự chọn thuộc sở hữu nhà nước, tư nhân, hợp tác xã (HTX) với sự phong phú và đa dạng về mẫu mã chủng loại, chất lượng đảm bảo, phương thức phục vụ văn minh, hấp dẫn đối với khách hàng. - Hiện nay, Việt Nam đã có chính sách cho các doanh nghiệp và tư. nhân vay tín. dụng để sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều hình thức tín dụng khác nhau. Trong đó có. 3 hình thức tín dụng chủ yếu là:. - Tín dụng Ngân hàng - Tín dụng thương mại - Tín dụng tài chính. Trong 3 loại tín dụng trên Việt Nam đã áp dụng thành công trong việc xúc tiến đầu tư sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Các hình thức tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu của Việt Nam đã thực hiện ở cả các ngân hàng của nhà nước và các ngân hàng thương mại cổ phần. Chính sách này đã có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp doanh nghiệp giải được bài toán khó khăn về vốn luôn là gánh nặng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay. -Đặc biệt chính sách thuế hiện nay của Việt Nam đã và đang hỗ trợ. rất tốt tới. hoạt động xuất khẩu. Trong đó hàng xuất khẩu ra nước ngoài hay hàng. xuất khẩu tại. chỗ đều được nhà nước áp dụng chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng. Chính sách này. áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài kể cả ủy thác xuất khẩu,. bán vào khu phi thuế quan theo quy định của nhà nước, hàng hóa bán cho. Các trường hợp được coi là xuất khẩu như : hàng hóa gia công. theo quy định của pháp luật thương mại về hoạt động mua và bán hàng hóa. quốc tế và. các hoạt động đại lý mua, bán gia công hàng hóa với nước ngoài, hàng hóa. xuất khẩu tại chỗ, hàng hóa xuất khẩu để bán tại hội chợ, triển lãm ở nước. được áp dụng chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng về mức 0%. lắp đặt công trình của doanh nghiệp khu chế xuất, vận tải quốc tế bao. gồm vận tải. hành khách, hành lý, hàng hóa theo chặng quốc tế, dịch vụ sửa chữa tàu. bay, tàu biển. cung cấp cho tổ chức cá nhân nước ngoài cũng được hoàn thuế. Từ những kinh nghiệm của Việt Nam, Lào cần rút ra một số bài. nghiệm như sau: Thực hiện các chính sách sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tổ. khu kinh tế chế xuất, các khu đô thị, siêu thị, xây các khu chợ trao đổi. khuyến khích thương mại nhà nước và tư nhân, mở rộng thị trường trong. nước, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc sản xuất và xuất khẩu. tiềm năng, trí tuệ, tay nghề trong nước, thu hút đầu tư sản xuất hàng xuất. cao trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, tăng cường sức cạnh. tranh sản xuất. hàng hóa trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. Dùng chỉ số lựa chọn. Về tín dụng thương mại mà Việt Nam đã áp dụng phổ biến và thành. đối tốt, Lào có thể áp dụng chính sách tín dụng này rộng rãi trong xuất. khẩu hàng hóa. trong tương lai. Là một nền kinh tế định hướng xuất khẩu, một trong những lợi ích. mà Việt Nam hướng tới trong quá trình gia nhập WTO cũng như ký các. cam kết mở. cửa thương mại khác là quyền tiếp cận bình đẳng, và/hoặc ưu đãi về thuế. thị trường xuất khẩu quan trọng. Trên thực tế, Việt Nam đã thực hiện được. này ở tất cả các nước thành viên WTO và nhờ đó, cùng với nhiều yếu tố. khác, đã đạt. được những thành tựu về xuất khẩu đáng kinh ngạc. Tuy nhiên trong số các. trọng điểm của xuất khẩu Việt Nam, EU và Hoa Kỳ là hai thị trường có tần. dụng các công cụ phòng vệ thương mại và cũng là hai thị trường đã kiện. phá giá, chống trợ cấp đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam nhiều nhất. định của WTO, hiệp định về chống bán phá giá đối với trường hợp sản. phẩm đến từ. các nước có nền kinh tế phi thị trường như Việt Nam. Điều này dẫn tới. chống bán phá giá/chống trợ cấp trong các vụ điều tra đối với sản phẩm của. thường là cao và phải chịu mức thuế cao trừng phạt tương ứng. sách hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa của nhà nước, chính phủ cần có những. tuyên truyền cụ thể tới các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa về những quy. kết của đất nước khi tham gia tổ chức thương mại WTO, để các doanh. khẩu muốn kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu thì phải có kiến. thức đầy đủ,. chủ động phòng tránh và đối phó, thông qua tìm hiểu bản chất, thủ tục tiến. dụng các biện pháp ứng phó thích hợp khi có tình huống kiện tụng xảy ra. 1.4.3Kinh nghiệm của Trung Quốc. Hơn 30 năm cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã thu được những. thành tựu to. lớn, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới. GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc tăng trên 9,6%, đạt mức cao. nhất thế giới. trưởng thấp nhất trong những năm qua ); tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. (được đầu tư thông qua các tập đoàn kinh tế thuộc sự quản lý của chính. ương), hỗ trợ cơ sở pháp lý, linh hoạt trong điều hành chính sách tài chính. vận hành các quỹ hỗ trợ xuất khẩu và chính sách ngoại hối, tỷ giá trong hỗ. trợ và tạo. điều kiện xuất khẩu. 1.4.4 Kinh nghiệm của Nhật Bản và Hàn Quốc a) Kinh nghiệm của Nhật Bản. Là một trong những cường quốc kinh tế, Nhật Bản luôn được thế. đến với “sự thần kỳ” của mình. Để có được vị trí cao như ngày hôm nay,. Nhật Bản đã có những chính sách hỗ trợ rất hiệu quả cho hoạt động xuất. Chính sách khoa học công nghệ. Với yêu cầu xây dựng Nhật Bản thành một “xã hội thông tin” trong tương lai, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện phát triển khoa học công nghệ một cách rất hiệu quả. Chính sách này được thực thi theo các khía cạnh sau:. - Hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu và triển khai: Thực hiện các chính sách thuế ưu đãi. Sự ưu đãi này hướng tới hai loại hình hoạt động, đó là khuyến khích các hoạt động đầu tư cho nghiên cứu và triển khai; và khuyến khích nhập khẩu các phát minh sách chế từ nước ngoài. Đồng thời, Nhà nước còn trợ cấp trực tiếp cho các dự án, chương trình nghiên cứu. - Tài trợ và khuyến khích hoạt động nghiên cứu tại các Viện nghiên. cứu quốc gia. và công cộng: Bên cạnh việc cấp ngân sách và tài trợ cho các dự án nghiên. phủ Nhật Bản còn hỗ trợ cho các cơ sở nghiên cứu khoa học cải tạo và nâng. vật chất, trang thiết bị nghiên cứu phù hợp với nhu cầu nghiên cứu khoa. học của các. Chính sách tín dụng. Trong chính sách tín dụng, công cụ lãi suất được áp dụng triệt đề. với mục tiêu. kích thích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư, mở rộng sản xuất nhằm. phục hồi mức. tăng trưởng kinh tế và chống lại tình trạng lạm phát. ương Nhật Bản đã thực hiện chính sách lãi suất bằng 0. Chính sách lãi. ngoài mục tiêu kích thích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư, còn nhằm. giảm đi số. tiền lãi cần phải trả khi nợ của Chính phủ và nợ của các công ty đã tính ra. tới mức phá. vỡ nền kinh tế Nhật Bản. b) Kinh nghiệm của Hàn Quốc Chính sách trợ cấp xuất khẩu.

CHƯƠNG2

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU

- Đổi mới một cách cơ bản cơ chế xuất nhập khẩu theo hướng xóa bỏ chế độ “độc quyền ngoại thương”, ngày càng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho các ngành sản xuất, các địa phương, các thành phần kinh tế, trong đó có cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giảm thiểu và xóa bỏ hạn ngạch, giấy phép từng chuyến, từ đó góp phần hạn chế cơ chế “xin cho”, cơ chế chính sách để khuyến khích xuất khẩu nhận được sự quan tâm ngày càng lớn, các công cụ tiền tệ vĩ mô như lãi suất, tỷ giá được sử dụng nhuần nhuyễn hơn để khuyến khích xuất khẩu và định hướng nhập khẩu, hành lang pháp lý từng bước được hoàn thiện, đặc biệt là lần đầu tiên thông qua luật thương mại, chế độ tối huệ quốc, mã số hàng hóa, giảm dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tới chế độ “đãi ngộ quốc gia”. 3/3/2010 về quỹ hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng của chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa đó là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư; các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hoặc các tổ chức nước ngoài nhập khẩu hàng hoá thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; Ngân hàng Phát triển Lào và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong quá trình thực hiện tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

Bảng 2.1: Tổng kim ngạch  xuất - nhập khẩu và tốc độ  tăng
Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu và tốc độ tăng