Đánh giá giãn mạch qua trung gian dòng chảy động mạch cánh tay và độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới phát hiện

MỤC LỤC

Cấu tạo của nội mạc

Động mạch trong cơ thể người gồm 3 lớp: lớp ngoại mạc (còn gọi là áo ngoài), lớp trung mạc (áo giữa) và lớp nội mạc (lớp áo trong). Ở người trưởng thành, NM gồm khoảng mười ngàn tỷ (1013) tế bào tạo thành một tổ chức nặng khoảng 1kg, nếu gom thành một khối thì ngang với vài quả tim và nếu trải ra, nó có thể phủ kín vài sân tennis [63].

Chức năng của nội mạc

Sự di chuyển của các phân tử dính giữa các tế bào NM cận kề và vào các mô đến vị trí nhiễm khuẩn hoặc tổn thương được kiểm soát chặt chẽ, giúp duy trì sự lành lặn của NM và cho phép các tế bào viêm đã được hoạt hóa di chuyển ra khỏi vòng tuần hoàn đến vị trí viêm hoặc tổn thương. Các nghiên cứu về eNOS cho thấy ở những tình trạng có tính sinh vữa xơ như tăng cholesterol máu, các sản phẩm thoái giáng có khả năng oxy hóa eNOS gây tổn thương nội mạc và do đó thúc đẩy tiến trình vữa xơ động mạch [58],[88].

Rối loạn chức năng nội mạc trong vữa xơ động mạch

Bên cạnh đó, một số kỹ thuật mới đã được áp dụng để khảo sát các khía cạnh khác của chức năng NM bao gồm những thay đổi của các dấu ấn viêm liên quan đến nội mạc; đặc tính kết dính của nội mạc ở phương diện tương tác với bạch cầu và tiểu cầu; các yếu tố tham gia vào điều hòa đông máu và tiêu sợi huyết, cũng như các tế bào tiền sinh (pregenitor) của nội mạc. Ví dụ vị trí đặt băng HA (ở cánh tay hoặc cẳng tay), thời gian làm tắc động mạch, thời điểm để phát hiện phản ứng xung huyết đỉnh, dùng hình ảnh mặt cắt ngang hay dọc của động mạch… Ngoài ra, những khác biệt về mặt kỹ thật có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, kể cả trong thử nghiệm can thiệp (khi phải đo lập lại FMD để so sánh) cũng như các nghiên cứu nhằm phân tích mối liên quan giữa FMD và các yếu tố nguy cơ tim mạch ở những quần thể khác nhau.

Hình 1.4. Rối loạn chức năng NM với sự tiến triển của các bệnh lý tim mạch
Hình 1.4. Rối loạn chức năng NM với sự tiến triển của các bệnh lý tim mạch

Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và bệnh lý tim mạch Thay đổi về hình thái động mạch cảnh dưới lâm sàng của VXĐM là sự

Mookadam và CS (2010) tổng hợp kết quả của các nghiên cứu về hiệu quả của các biện pháp điều trị lên IMT động mạch cảnh cho thấy các statin và các thuốc hạ HA như enalapril, amlodipin có tác dụng làm chậm sự tiến triển của IMT động mạch cảnh. Do vậy, đo IMT động mạch cảnh giúp phát hiện VXĐM tiền lâm sàng, giúp xác định các cá thể có nguy cơ cao và còn giúp cho các nhà lâm sàng đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp lên các yếu tố nguy cơ trong chiến lược phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch do VXĐM.

FMD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Kết quả sau thời gian theo dừi 5 năm, giảm FMD được xác định là một yếu tố dự báo các biến cố tim mạch như nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực, tái tạo mạch vành, đột quỵ, ngừng tim không hồi phục, và tử vong do bệnh mạch vành [161]. Simova và CS (2008) nghiên cứu đánh giá chức năng nội mạc qua FMD động mạch cánh tay ở 293 người có hoặc không có ĐTĐ với các mức độ hẹp động mạch vành khác nhau.

FMD và IMT động mạch cảnh

Nghiên cứu này gợi ý các yếu tố nguy cơ tim mạch tích lũy có liên quan đến rối loạn chức năng nội mạc ở bệnh nhân ĐTĐ và đề kháng insulin có thể có vai trò bệnh sinh trong sự phát triển rối loạn chức năng nội mạc [147]. Nguyễn Hải Thủy, Lê Thị Bích Thuận và CS (2008) khảo sát tổn thương động mạch cảnh ở 196 bệnh nhân trên 60 tuổi tại khoa Nội , bệnh viện Trường Đại học Y Huế bằng siêu âm Doppler cho thấy những người có nồng độ đường máu khi đói ≥ 5,6 mmol/l có IMT động mạch cảnh cao hơn có ý.

Các biện pháp can thiệp giúp cải thiện FMD

Nguyễn Thị Ngọc Tỷ và Hoàng Minh Lợi (2010) nghiên cứu FMD động mạch cánh tay và IMT động mạch cảnh ở 70 bệnh nhân tăng HA và 30 người chứng không tăng HA. Kết quả, ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2, việc sử dụng pioglitazone kết hợp với insulin có hiệu quả cải thiện chức năng nội mạc, ngay cả ở nhóm có tăng đường máu và đề kháng insulin nhiều năm [25].

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Từ những người khỏe mạnh đến khám sức khỏe tại các phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, không đái tháo đường, không thừa cân và béo phì, không bị các bệnh tim mạch, chuyển hóa, gan, thận nặng, các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính và mạn tính…có độ tuổi và giới tính tương đương với nhóm bệnh. - Hệ thống máy siêu âm tại khoa Chẩn đoán hình ảnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định: Máy siêu âm Siemen Acuson X 500 do Cộng hoà liên bang Đức sản xuất với đầu dò Linear 12 MHz, với phần mềm mạch máu cài sẵn và hình ảnh 2D, màu và phổ Doppler (hình phụ lục). Mặt cắt dọc đạt chuẩn để đo đường kớnh lũng mạch là mặt cắt nhỡn thấy rừ nhất đường ranh giới nội mạc-lòng mạch ở cả phía gần và phía xa đầu dò, điều này chứng tỏ đây là mặt cắt chia đôi mạch máu theo chiều dọc.

    Sơ đồ 2. Thiết kế nghiên cứu
    Sơ đồ 2. Thiết kế nghiên cứu

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Giá trị FMD động mạch cánh tay ở nhóm tăng và không tăng HA Bảng 3.18. Giá trị FMD trung bình ở nhóm tăng và không tăng HA

    Tăng huyết áp Số lượng Giá trị FMD động mạch cánh tay (%) p. Nhóm bệnh nhân tăng HA có FMD thấp hơn so với nhóm có HA bình thường, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,011). FMD ở nhóm tăng và không tăng cholesterol toàn phần Nhóm bệnh nhân có tăng cholesterol toàn phần có FMD thấp hơn so với nhóm có cholesterol toàn phần bình thường. Giá trị FMD trung bình ở nhóm tăng và không tăng triglyceride Nhóm bệnh nhân có tăng triglyceride có FMD thấp hơn so với nhóm có triglyceride bình thường.

    Bảng 3.19. Giá trị FMD trung bình ở nhóm giảm và không giảm ABI
    Bảng 3.19. Giá trị FMD trung bình ở nhóm giảm và không giảm ABI

    Tương quan giữa FMD với tuổi và chỉ số nhân trắcFMD %

    Giá trị FMD trung bình ở nhóm có và không có vi đạm niệu Mức albumin. TƯƠNG QUAN GIỮA FMD ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP 2 MỚI PHÁT HIỆN.

    Tương quan giữa FMD với huyết áp

    - Phân tích tương quan Pearson cho thấy có mối tương quan nghịch mức độ yếu giữa FMD và ABI ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới phát hiện với r = - 0,137.

    Tương quan giữa FMD với đường máu lúc đói

    Tương quan giữa FMD với nồng độ insulin và chỉ số HOMA-IR - Có mối tương quan nghịch giữa FMD và insulin lúc đói ở bệnh nhân ĐTĐ

    Tương quan giữa FMD với bilan lipid

    Tương quan giữa FMD với hs-CRP

    Tương quan hồi quy đa biến giữa FMD với VB, HA tâm trương, đường máu, HbA1C, triglyceride, hs-CRP, insulin và chỉ số HOMA-IR. Tương quan hồi quy đa biến giữa FMD với VB, HA tâm trương, đường máu, HbA1C, triglyceride, hs-CRP, insulin và chỉ số HOMA-IR. Trong phân tích đa biến với các yếu tố có tương quan từ phân tích đơn biến thì đường máu lúc đói, triglyceride, insulin và chỉ số HOMA-IR không còn liên quan có ý nghĩa với FMD động mạch cánh tay.

    Đồ thị 3.10. Tương quan giữa FMD và vi đạm niệu
    Đồ thị 3.10. Tương quan giữa FMD và vi đạm niệu

    Giá trị dự báo giảm FMD động mạch cánh tay của một số yếu tố nguy cơ

    Trong khi đó HA tâm trương, VB, HbA1C và hs-CRP vẫn còn tương quan có ý nghĩa với FMD động mạch cánh tay. Giá trị dự báo nguy cơ của đường máu lúc đói thấp hơn với diện tích dưới đường cong là 67%. Diện tích dưới đường cong ROC giữa insulin lúc đói và chỉ số HOMA-IR với giảm FMD.

    Đồ thị 3.11. Đường cong ROC giữa BMI, vòng bụng với FMD
    Đồ thị 3.11. Đường cong ROC giữa BMI, vòng bụng với FMD

    BÀN LUẬN

      Không chỉ riêng bệnh nhân ĐTĐ, các đối tượng có nguy cơ vữa xơ động mạch cao như tăng HA, béo phì, hội chứng chuyển hóa đều có hiện tượng giảm FMD động mạch cánh tay so với những người không có yếu tố nguy cơ [15],[127] [145]. Kết quả trên góp phần chứng minh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 rối loạn chức năng nội mạc xảy ra sớm trước khi có hiện tượng dày IMT động mạch cảnh và rối loạn chức năng nội mạc càng trầm trọng hơn khi IMT động mạch cảnh càng dày hơn. Các nghiên cứu về tác động của việc hút thuốc lá lên nội mạc cho thấy thuốc lá gây nhiễm độc trực tiếp lên nội mạc mạch máu làm tăng kết dính tiểu cầu, tăng sản xuất thrombin và làm gia tăng các sản phẩm oxy hóa…dẫn đến giảm khả dụng sinh học của NO và gây rối loạn chức năng NM.

      Makimattila và CS (1999) khảo sát đường kinh của các phân tử LDL-C và chức năng nội mạc bằng đo đáp ứng giãn mạch của động mạch cánh tay với acetylcholin (kỹ thuật tưới máu cẳng tay) ở 30 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và 12 người chứng. Tóm lại, nghiên cứu của chúng tôi góp phần chứng minh ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mới phát hiện rối loạn chức năng NM (phát hiện qua siêu âm đánh giá FMD động mạch cánh tay) xảy ra sớm trước khi có hiện tượng thay đổi về cấu trúc thành động mạch (tăng độ dày IMT động mạch cảnh).

      KIẾN NGHỊ

      Hiroyoshi Komai, Yayoi Higami, Hisaharu Tanaka et al (2008), “Impaired flow-mediated endothelium-dependent and endothelium-independent vasodilation of the brachial artery in patients with artherosclerotic peripheral vascular disease”, Angiology, 59(1), pp. Kwagyan J., Hussein S., Xu Shichen et al (2009), “The relationship between flow-mediated dilation of the brachial artery and intima-media thickness of the carotid artery to Framingham risk scores in older African Americans, J Clin Hypertens, 11, pp. “Microalbuminuria is associated with impaired brachial artery, flow-mediated vasodilation in elderly individuals without and with diabetes: further evidence for a link between microalbuminuria and endothelial dysfunction – The Hoorn Study”, Kidney International, 66(Suppl 92), pp.