Xây dựng chủ đề dạy học liên môn trong dạy học Hóa học lớp 11 để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

MỤC LỤC

Năng lực và việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT

- Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm. Phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông. Trong dự thảo đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trình Chính phủ [2] đã đề xuất, đối với HS phổ thông Việt Nam cần phát triển một số phẩm chất, năng lực chung như sau:. a) Những phẩm chất chủ yếu của học sinh:. b) Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu giúp cá nhân có thể sống, làm việc và tham gia hiệu quả trong nhiều hoạt động vào các bối cảnh khác nhau của đời sống xã hội như: Năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngôn ngữ và tính toán; năng lực giao tiếp, … Các năng lực này được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình hoạt động khác nhau. Các năng lực chung của HS THPT đó là: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán; Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). c) Năng lực đặc thù môn học là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những. hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của các lĩnh vực học tập như ngôn ngữ, toán học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, công nghệ, nghệ thuật, đạo đức - giáo dục công dân, giáo dục thể chất. Do đặc thù môn học “Hóa học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm” nên nó cũng có những năng lực đặc thù sau:. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học; Năng lực tính toán hóa học; Năng lực tư duy hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. Phân tích cấu trúc năng lực GQVĐ và ST của HS thông qua dạy học hóa học. Trong các năng lực chung và năng lực đặc thù đã nêu ở trên, chúng tôi đi sâu nghiên cứu về năng lực GQVĐ và ST. Dự thảo Chương trình giáo dục tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới [2] đã mô tả năng lực GQVĐ và ST bao gồm 6 năng lực thành phần với các biểu hiện của năng lực GQVĐ và ST. Bảng 1.2 : Bảng mô tả năng lực GQVĐ và ST NL thành phần Biểu hiện của năng lực a) Phỏt hiện và làm rừ. Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống;. phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống. b) Đề xuất, lựa chọn giải pháp. Thu thập và làm rừ cỏc thụng tin cú liờn quan đến vấn đề;. đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất. c) Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề. Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới. Xỏc định và làm rừ thụng tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới. đ) Hình thành và triển Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống;. khai ý tưởng mới suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi do và có dự phòng. e)Tư duy độc lập Đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.

Dạy học liên môn và chủ đề dạy học liên môn

Mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, sự kiện, kĩ năng các môn có liên quan, cao hơn đòi hỏi học sinh nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học của các môn học khác, và cao nhất đòi hỏi học sinh phải độc lập giải quyết các bài toán nhận thức bằng vốn kiến thức đã biết, huy động các môn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu. Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp học truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học mà GV giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội dung học tập, tính tổng quát liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào HS và nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn.

Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

+ Xuất phát từ một nội dung;. + Kết nối nội dung với các sự vật, hiện tượng thực tiễn;. + Phân tích sự vật, hiện tượng thực tiễn;. + Chỉ ra các kiến thức, kỹ năng có trong các môn học có liên quan;. + Liệt kê danh sách các chủ đề;. + Thảo luận và thống nhất các chủ đề. - Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. - Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội. - Định hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. - Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. - Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. - Tính tự lực cao của người học : Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. - Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Tiến trình dạy học theo dự án. Dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp, người ta có thể chia tiến trình của DHDA làm nhiều giai đoạn khác nhau. Sau đây trình bày một cách phân chia các giai đoạn của dạy hoc theo dự án theo 5 giai đoạn. 1) Xác định mục tiêu (khởi động) : GV và HS cùng nhau đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề và mục tiêu của dự án. Cần tạo ra một tình huống xuất phát, chứa đựng một vấn đề, hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống. 2) Xây dựng kế hoạch: Trong giai đoạn này HS với sự hướng dẫn của GV xây dựng đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án. xây dựng kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm. 3) Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này HS thực hiện các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, các phương án giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Trong quá trình đó sản phẩm của dự án và thông tin mới được tạo ra. 4) Trình bày sản phẩm dự án: Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, bài báo.. Trong nhiều dự án các sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành, cũng có thể là những hành động phi vật chất. Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm HS, có thể được giới thiệu trong nhà trường, hay ngoài xã hội. 5) Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Tổ chức thực hiện học theo góc: GV hướng dẫn HS chọn góc thích hợp và khuyến khích HS để đạt mức độ học sâu cần nghiên cứu nội dung học tập qua nhiều góc khác nhau hoặc yêu cầu phải qua đủ các góc để đạt được mục tiêu bài học; HS đọc các hướng dẫn và tiến hành hoạt động trong thời gian tối đa đã quy định; GV đi tới các góc trợ giúp HS (nếu cần); HS thảo luận và hoàn thiện báo cáo kết quả cá nhân hoặc theo nhóm; Sau khi HS thực hiện nhiệm vụ xong ở một góc thì chuyển sang những góc tiếp theo.

Thực trạng việc dạy học hóa theo chủ đề dạy học liên môn hiện nay ở một số trường THPT tỉnh Hưng Yên

Còn góc áp dụng thì dành cho HS đã hoàn thành 2 góc phân tích và góc trải nghiệm (hoặc góc quan sát) trước thời gian quy định hoặc dành cho tất cả học sinh làm ngoài giờ đối với bài có nội dung dài coi là một cách kiểm tra sự hiểu bài. Điều này chứng tỏ lý do giáo viên chưa vận dụng hình thức dạy học liên môn không xuất phát từ phía giáo viên, mà xuất phát từ phía các cấp quản lý, nhất là về thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình và văn bản hướng dẫn dạy học liên môn.

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC HểA HỌC LỚP 11

    4 - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: chủ đề dạy học liên môn phải gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp với năng lực của học sinh, phù hợp với điều kiện khách quan của từng trường hiện nay. Từ buổi học trước, sau khi dạy xong nội dung của bài “Axit photphoric và muối photphat”, giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và cung cấp địa chỉ trang webquest: https://sites.google.com/site/webquesthoahoc/home/chu-de-3-chat- khoang-cho-thuc-vat.

    Bảng 2.1: Các nội dung liên quan của kiến thức chương “Nhóm nitơ”
    Bảng 2.1: Các nội dung liên quan của kiến thức chương “Nhóm nitơ”

    Phân nitrat và phân amoni ít được sử dụng do A. khó bảo quản và sử dụng kém hiệu quả

    Tại sao dùng tro bón cho cây trồng?

    Hạt giống của rau phát triển tốt nhất khi được reo trồng trong điều kiện

    Tại sao khi tưới nước giải cho cây trồng, cây xanh tốt?

    Phân đạm là loại phân bón hoá học được dùng phổ biến để bón cho rau xanh

    Đánh giá năng lực GQVĐ và ST thông qua dạy học liên môn

    Ví dụ tiêu chí và một số mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo với vấn đề thực tế: “Khi dùng thuốc chuột có thành phần chính Zn3P2 thì chuột thường tìm đến những chỗ có nước như: cống rãnh, ao hồ, …để chết”. Trong luận văn chúng tôi đã xây dựng các đề kiểm tra sau các PPDH đã triển khai như trên đã trình bày , chúng tôi còn xây dựng 2 đề kiểm tra (15 ph và 45 ph) theo hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận (phụ lục số 2) để đánh giá HS sau khi tiến hành dạy học các chủ đề liên môn chương nhóm Nito- Hóa học 11.

    Bảng 2.8: Bảng hỏi học sinh về mức độ đạt được của năng lực GQVĐ và ST trong các bài học theo chủ đề dạy học liên môn
    Bảng 2.8: Bảng hỏi học sinh về mức độ đạt được của năng lực GQVĐ và ST trong các bài học theo chủ đề dạy học liên môn

    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

      Để đánh giá kiến thức liên môn có liên quan đến thực tiễn của học sinh, chúng tôi tiến hành dạy 3 chủ đề liên môn đã thiết kế, thực hiện ở các lớp 11A1 trường THPT Ngô Quyền và lớp 11A3 trường THPT Hoàng Hoa Thám trên cơ sở các giáo án thực nghiệm đã thiết kế ở chương 2 sau đó tiến hành kiểm tra ở cả các lớp thực nghiệm và đối chứng. Trong chương này, tôi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và tiến trình thực nghiệm sư phạm 3 giáo án ở trường phổ thông, đã xử lý kết quả của bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề - sáng tạo và kết quả 2 bài kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học để làm cơ sở khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng dạy học theo chủ đề liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo vào giải quyết vấn đề thực tiễn.

      Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra của học sinh
      Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra của học sinh