MỤC LỤC
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO
Bộ phận quản lý (ở hai nhà máy này việc điều phối và quản lý toàn bộ hoạt động tài chính đều do bộ phận quản lý thực hiện). Công ty Cổ phần B được đã thiết lập được hệ thống hàng chục nhà máy sản xuất và mạng lưới đại lý phân phối sản phẩm trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Việc đánh giá rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng phải phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau, chính vì thế để đưa ra được đánh giá của mình, KTV phải dựa vào kinh nghiệm của bản thân, đồng thời dựa vào những thông tin đã thu thập dựa trên nguồn chủ yếu là sách báo, internet và những hồ sơ những khách hàng cùng ngành. - Hệ thống kiểm soát nội bộ: KTV tập trung vào những phần chính như hệ thống kế toán của khách hàng (năng lực của nhân viên kế toán, các khó khăn trong. việc áp dụng các chuẩn mực kế toán tại những phần hành quan trọng) và môi trường kiểm soát của khách hàng. - Giới thiệu những dịch vụ KPMG Việt Nam cung cấp cũng như phương pháp tiếp cận và tổ chức thực hiện các dịch vụ này: gồm những dịch vụ kiểm toán, tư vần công nghệ thông tin, tư vấn đăng ký hệ thống kế toán với Bộ Tài chính, tư vấn thuế,.
- Nghĩa vụ của KPMG đối với bên thứ ba (quy định tại điều 10, khoản 10.4) KPMG không có nghĩa vụ về pháp lý đối với bất kỳ bên nào có liên quan đến Báo cáo kiểm toán hay bất cứ sự tin cậy nào vào các báo cáo này ngoại trừ trường hợp pháp luật quy định (và trong trường hợp đó giới hạn nghĩa vụ cũng chỉ trong phạm vi phí dịch vụ).
KPMG cũng không phải chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý nào đối với bên thứ ba (trừ khi có quy định khác của pháp luật) cũng như việc phải tìm ra gian lận và sai sót. Trong điều kiện pháp luật về kiểm toán độc lập của Việt Nam còn chưa phát triển thì việc sử dụng các Báo cáo kiểm toán của KPMG sẽ chỉ mang tính chất tham khảo cho các bên thứ ba. Về phía khách hàng, khách hàng có nghĩa vụ là đảm bảo các Báo cáo tài chính của mình được trình bày theo các quy định của luật pháp Việt Nam, đồng thời hỗ trợ KPMG trong việc thực hiện công việc kiểm toán. Ngoài những trách nhiệm của bản thân khách hàng, khách hàng còn phải chịu tất cả các phí tổn liên quan đến các vụ kiện liên quan đến hợp đồng kiểm toán này. 2.3 Giai đoạn thực hiện các thủ tục nhận biết và đánh giá rủi ro. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp a. Tổ chức hoạt động kinh doanh. NH cổ phần A được thành lập 26/03/1988: theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng) và hoạt theo theo giấy phép đăng kí dịch vụ ngân hàng số xxx/ NH-GP do Ngân hàng Nhà nước(NHNN) phát hành. Hai thành phần còn lại của hệ thống kiểm soát nội bộ là: kiểm toán nội bộ và hành vi kiểm soát sẽ được lồng ghép vào phần đánh giá môi trường kiểm soát và sẽ được thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán (nếu kiểm toán viên quyết định thực hiện trắc nghiệm kiểm soát). Sau khi thu được tiền của khách hàng, nhân viên phòng kinh doanh phải chuyển tiền nộp về phòng kế toán, phòng kế toán nhận tiền, viết phiếu thu và chuyển khách hàng Rủi ro về nộp tiền và thu tiền cách xa nhau, nhân viên thu tiền có thể chiếm dụng vốn của Công ty.
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) “Hàng tồn kho”, hàng tồn kho phải được phản ánh theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được Khác biệt trong việc áp dụng cách tính giá như trên là có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC và ảnh hưởng đến ý kiến của KTV.
Giám đốc kiểm toán không thay đổi cơ sở tính trọng yếu từ lợi nhuận trước thuế sang Doanh thu thuần thì có thể điều chỉnh loại bỏ phần doanh thu/ chi phí tài chính do biến động tỷ giá hối đoái ra khỏi lợi nhuận trước thuế để tính MPP. Giám đốc kiểm toán sử dụng việc đánh giá yếu tố định tính và định lượng để tính ra mức trọng yếu Sự xem xét các yếu tố định tính trong việc xác định phần trăm của cơ sở. Do các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng thường là rất nhỏ so với tổng tài sản của Ngân hàng nên mức SMT thấp hơn mức SMT tính trên cơ sở là phù hợp với nguyên tắc thận trọng.
Tuy nhiên, theo nhận xét của cá nhân, tỷ lệ này là không hợp lý do KTV thực hiện việc phân bổ SMT và ADPT đã không sử dụng đến rủi ro phát hiện đã được tính ra từ giai đoạn thực hiện các thủ tục đánh giá và nhận biết rủi ro.
Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động của khách hàng: (Tham chiếu giấy tờ làm việc “Bảng thu thập hiểu biết về Công ty B”). Các khoản mục trên BCTC được coi là trọng yếu: Tiền và các khoản tương đương tiền, phải thu khách hàng, hàng tồn kho, doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Nội dung cơ bản của chương trình kiểm toán bao gồm: những hiểu biết về quy trình thực hiện ghi sổ kế toán của chu trình được kiểm toán; những mục tiêu kiểm toán cần được thỏa mãn và những thủ tục kiểm toán để thỏa mãn những mục tiêu đó.
Gửi thư xác nhận đối với số dư các khoản phải thu khách hàng tại thời điểm 31/12/09 đối với những khoản lớn hơn 10% số dư Tài khoản phải thu khách hàng và toàn bộ các bên liên quan.
- Kiểm tra tới giấy tờ liên quan (Hóa đơn bán hàng, vận đơn, hợp đồng). Kiểm tra Hóa đơn, chứng từ ngân hàng, vận đơn của các khách hàng có số dư lệch với số dư trên thư xác nhận. Thu thập Bỏo cỏo theo dừi tuổi nợ và Sổ cái tài khoản phải thu khách hàng.
Tiến hành đối chiếu và kiểm tra các khoản khách hàng thanh toán tới thời điểm kiểm toán.
Các giấy tờ làm việc của KTV sẽ được soát xét bởi các KTV cấp cao hơn và sau cùng sẽ có sự tham gia soát xét của BGĐ, là những người có nhiều năm kinh nghiệm, có sự thông hiểu khách hàng, việc soát xét chéo này nhằm đảm bảo chất lượng của Báo cáo kiểm toán trước khi phát hành. Hợp đồng kiểm toán của Công ty TNHH KPMG Việt Nam được thiết lập dựa trên Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 (VSA 220)“Kiểm soát chất lượng kiểm toán”, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 (VSA 210) “Hợp đồng kiểm toán” và các bộ luật có liên quan. Thứ nhất : công ty TNHH KPMG Việt Nam chưa sắp xếp hợp lý nhân sự bổ sung cho mùa bận, cụ thể là công ty thường thực hiện lập kế hoạch kiểm toán vào cuối năm tài chính-là thời điểm bận nhất trong năm nên dẫn đến một hạn chế lớn là nhân viên công ty vào thời điểm tháng 7,8 có khá nhiều thời gian rỗi nhưng khi mùa bận đến thì tình trạng thiếu nhân lực lại trở nên phổ biến khiến hiệu quả công việc không cao.
Thứ ba: Khi thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, ý kiến đánh giá còn phụ thuộc quá nhiều vào ý kiến chủ quan của KTV (thu thập bằng phương pháp phỏng vấn và đọc tài liệu của khách hàng dẫn đến kết quả đánh giá phụ thuộc nhiều vào xét đoán nghề nghiệp của KTV).
Sử dụng lưu đồ giúp cho việc soát xét cũng như trình bày GTLV dễ dàng hơn và (các trợ lý kiểm toán) bằng cách mở thêm nhiều khóa đào tạo ngắn hạn cho nhân viên mới được tuyển dụng vào, đồng thời trong quá trình làm việc tích cực hướng dẫn thêm để nhân viên mới có thể nắm bắt thực tế quy trình kiểm toán một cách dễ hiểu để từ đó áp dụng được hiệu quả hơn. Đồng thời trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm có thể gọi là mùa rỗi của kiểm toán, công ty cần tăng cường mở các lớp học hoặc cử các bạn nhân viên mới trong công ty đi học để tăng thêm hiểu biết ngành nghề. Điều này dẫn đến việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng sẽ mang tính chủ quan cao, phụ thuộc rất nhiều vào xét đoán nghề nghiệp cũng như kinh nghiệm của KTV.
KTV cần chú ý tới 3 điểm khi đánh giá những hoạt động kiểm soát này, đó là: tính hiện hữu của các hoạt động kiểm soát, tính hiệu lực và tính liên tục của các hoạt động này.