MỤC LỤC
Trang phục thời kỳ Hùng Vương : trang phục phụ nữ dựa trên hiện vật thời kỳ này thì thường mặc áo yếm cổ tròn ,áo cánh bó sát người ngắn chân cạp váy trong đó váy có hai loại váy nhắn và váy dài- váy có hai hình thức :váy cuốn hình chữ nhật và váy dài chấm gót chân ,khi lao động người phụ nữ thường mặc yếm và váy ngắn còn mặc váy dài và áo thường là lúc không lao độngvà trong lễ hội .thời kỳ này có khố dài và ngắn ,loại dài khoảng 1 đến 2m loại ngắn quấn 1 vòng quanh bụng – Chiến binh thời kỳ này có hộ tấm phiến (manh giáp) làm bằng đồng trong nhẵn mặt ngoài trang trí nhiều hình thù khác nhau các góc có một hai lỗ ở giữa có hình chữ nhật rất đẹp ..chiến binh có bao ống chân và ống tay để tránh sát thương-Người Việt cổ Hùng Vương thường sâu lỗ tai đeo trang sức ở tay ,chân ,cổ. Trang phục thời phong kiến (Ngô,Đinh,Lê,Lý,Trần,Lê-Nguyễn) : Vào thế kỷ thứ 18 Cổ Loa Văn Lang Ngô Đinh ,nước Âu lạc bị Triệu Đà xâm lược khi thục phán Âu lạc An Dương Vương có sử dụng đồ sắt ,xuất hiện con thoi bằng kim loại ,thời kỳ này có dùng chất liệu da,lông,lụa,tơ tằm tơ tre tơ chuối -giai đoạn Ngô Đinh có nhiều thắt lưng bằng đồng ,Lê Đại Hành có áo lông cồn và đã có thêu đặc biệt vóc là loại hàng cao cấp dành riêng cho vua chúa .Lịch sử nước ta là lịch sử luôn chống giặc ngoại xâm nên có thời nước ta chịu ảnh hưởng trang phục nhà Tống ,suốt một thời gian dài phụ thuộc vào phương Bắc nhưng người dân vẫn theo cách cũ nữ mặc váy và yếm nam cởi trần đóng khố mặc dù đã sản xuất được lụa nhưng chủ yếu cống nạp sang phương Bắc sau đó khi giành lại được chủ quyền của đất nước thì nghề dệt phát triển và đã dệt được gấm vóc ,lụa ,đến triều Lý có sự quy định tỉ mỉ trong trang phục của vua quan ,các quan đội mũ phốc đầu mầu đen- mũ cánh chuồn thời này cánh mũ hướng về phía bắc không trúc xuống không nằm ngang như nhà Tống ,áo quan mầu tía hồng .Vua mặc quần tía búi tóc cài trâm vàng ,đầu quấn khăn sa đen sa, lĩnh,xuyến,nỏi,đoan,sồi,đi dộp da trõu quần lụng hạc- trang phục vừ tướng và kỵ sỹ khá hoàn chỉnh mũ đâu mâu,áo giáp vai có hổ phù-trang phục vũ nữ mặc áo vân kiều chất liệu lụa váy có dải lụa ngoài buộc ở dưới chân quấn xà cạp chân đi giầy vải đặc biệt thời kỳ này có phong trào xăm hình còn trang phục thường dân thì cấm không được sử dụng mầu vàng. Cỏc quan văn vừ đội mũ mầu đen và các quan văn mặc áo mầu xanh tay áo thụng ,kiểu áo bào cổ tròn cài cúc thân áo rộng gấu áo có thuỷ ba để phân biệt núi nước sinh sôi .Người phụ nữ thời kỳ này mặc áo tứ thân mầu đen trong lót vải mầu trắng ,tóc cắt ngắn đều búi cao trên đỉnh đầu ,thời Trần tục xăm mình đạt nghệ thuật xăm mình ,mầu sắc có mầu nâu đất –mầu nâu đỏ ,cùng với trang phục như vậy thì tất cả các hoa văn hoạ tiết được cách điệu ở thời kỳ này cũng mang một vẻ riêng –mang tinh thần của sự khoẻ khoắn.
Trang phục thời Nguyễn :Trang phục có nhiều loại khác nhau và mặc trong những hoàn cảnh khác nhau .Sử dụng vải sa mỏng thường để may áo bào .lụa dệt tơ nừn thường để trang trớ hay làm khăn phụ nữ .Trang phục vua gia long gồm có :mũ,áo,xiêm,đai,hia,hốt , khi thường triều vua đội mũ xung thiên ,các quan đội mũ cánh chuồn áo các quan màu đen, hoàng hậu công chúa cũng mặc áo bào như vua chỉ khác về chi tiết trang trí và mầu sắc ,ngoài ra còn có các trang phục của phò mã ,lính của triều đình ..cũng được quy địng rừ ràng và cú sự khỏc biệt. Trang phục nhân dân thời Nguyễn –Pháp thuộc: đàn bà mặc áo yếm bên trong ,áo cánh khoác ngoài không cúc ,váy quá đầu gối hoặc chấm gót chân mầu vải thâm người già mầu nâu ,ngoài cùng mặc áo tứ thân ,đầu để tóc dài vấn khăn ,đội nón thúng quai thao ,còn ở miền trung mặc ba áo (áo mớ) ,cổ ở trong lộ ra ngoài á mặc quần trắng đi hài ,miền nam cũng mặc áo ba mớ nhưng gấu dài dần ra từ áo trong .ở thành thị vào những năm 30-45 xuất hiện áo dài may sát eo mầu xanh quần trắng vào mùa lạnh có áo len cánh ve sầu cộc tay. Trang phục không chỉ thể hiện bản chất của một con người mà nó còn là một sản phẩm của thời đại – là bộ mặt của một xã hội ,chính vì vậy bất kỳ trang phục ở thời điểm nào cũng phải mang giá trị truyền thống của thời điểm đó quy định nói chung và của dân tộc nói riêng ,trong lối ăn mặc truyền thống của dân tộc ,mối quan hệ giữa cái đẹp hình thức và cái đẹp tinh thần luôn được đặt ra và cho đến ngày nay thì quan niệm này vẫn còn giữ nguyên giá trị đó ,tồn tại và phát triển lên đó là những gì thuộc về lĩnh vực thời trang vì vậy giá trị này còn tiếp tục phát triển trong thời trang hiên đại sau này.
Những năm trước đây các trang phục được các nhà thiết kế lấy ý tưởng từ những hoa văn họa tiết của các dân tộc vùng cao hoặc lấy phom dáng của các trang phục những cô gái dân tộc để tạo ra các sản phẩm thời trang vừa mang được tính hiện đại vừa mang được sắc thái của dân tộc và những năm gần đây khi đất nước phát triển đặc biệt là nhu cầu ăn mặc của người dân ngày càng được đặt lên cao thì sự hòa nhập giữa truyền thống và hiện đại –có cả phong cách tây âu trong các trang phục ngày càng nhiều - điều mà chỳng ta cú thể thấy rừ nhất trong cỏc trang phục của mọi lứa tuổi nước ta hiện nay là cú sự khỏc biệt rừ rệt khụng chỉ về kiểu dỏng,mầu sắc mà cũn về cỏ tớnh của từng trang phục -điều này càng thấy rừ hơn trong cỏc trang phục của các bạn trẻ – thể hiện cá tính của bản thân là tính cách chung của giới trẻ hiện nay ,theo như sự nghiên cứu và tìm hiểu ta thấy được đa số các bạn trẻ hiện nay đều có một cách lựa chọn riêng cho mình một gu trang phục nhất định ,mà hiện nay trên thị trường trong nước mặc dù còn giới hạn về sản phẩm xong cũng đáp ứng được nhu cầu này ,đặc biệt là các nhà thiết kế hiện nay khi nắm bắt được nhu cầu này cũng đã cho ra các sản phẩm có tính thời trang cao .Như ở trên chúng ta cũng đã đề cập đến vấn đề hòa nhập giữa truyền thống và phong cách hiện đại của các nước phương tây – Đặc biệt năm 2006 vừa qua khi chúng ta ra nhập WTO là cơ hội lớn cho ngành thời trang phát triển , phong cách thời trang của các nước phương tây luôn được nắm bắt một cách nhanh nhất chính xác nhất thông qua các công nghệ thông tin do đó cũng làm cho các nhà thiết kế trong nước hiện nay phải nhậy bén nắm bắt được xu hướng thời trang của thế giới hiện tại thời trang có xu hướng thiên về khai thác trang phục của những năm trước đây như hiện nay trên thị trường các sản phẩm thời trang có kiểu dáng như những trang phục có những kiểu túm bồng ở cổ tay hay ở vai như những trang phục của những nhà quý tộc ,vua chúa thời kỳ của napolêong .Bên cạnh kiểu dáng đa dạng với sự phát triển không ngừng của vòng quay thời trang mầu sắc hiện nay. Mặc dù vậy thì truyền thống về kiểu dáng mầu sắc vẫn là vốn quý trong việc khai thác và lựa chọn ăn mặc của thời đại ,kết hợp truyền thống và hiện đại là một nguyên tắc cơ bản của sự phát triển văn hóa nói chung và trong cách ăn mặc nói riêng mà mỗi một con người hay mỗi một thời đại đều có thể dựa vào đó để sáng tạo phát triển những hình thức ăn mặc cũng như là các trang phục phong phú và đa dạng đưa con người đến với cái đẹp hài hòa giữa những tổng quan xung quanh – cái gốc luôn là chỗ dựa vững chắc để phát triển không riêng về một lĩnh vực nào –thời trang luôn quay theo đà phát triển của cuộc sống và luôn tìm tòi khai thác những gì thuộc về truyền thống đưa ra và hòa nhập.