Phân tích sự hình thành Tổ chức Tội phạm có tổ chức Mafia

MỤC LỤC

PAKHAN

Ở thời kì phát triển huy hoàng nhất của mình, Liên bang Xô Viết đã có những hành động trấn áp tội phạm rất quyết liệt và những kẻ phạm tội được đưa vào những trại tập trung để lao động, cải tạo. Tuy nhiên, trái với mong muốn giáo dục, cải tạo những kẻ phạm tội của những nhà cầm quyền Xô Viết, những trại tập trung chính là nơi lý tưởng để bọn tội phạm tập trung nhau lại và từ đó, tạo điều kiện cho thế giới tội phạm ngầm phát triển. Để rồi đến khi ra khỏi những trại tập trung, các băng đảng nhà tù đã hình thành và nhanh chóng hình thành và phát triển thành một hệ thống lớn mạnh và hỗ trợ lẫn nhau.

Hiện nay, mafia Nga đã bành trướng ra tới rất nhiều quốc gia trên thế giới với hàng ngàn băng nhóm khác nhau và trở thành tổ chức mafia nguy hiểm nhất thế giới (theo xếp hạng của tổ chức INTERPOL). Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì hiện nay chỉ có khoảng 300 băng nhóm mafia Nga là có thể xác định được cơ cấu tổ chức nhưng cơ cấu tổ chức này cũng thiếu tớnh cơ cấu rừ ràng.

ELITE

Ông trùm này là người có quyền lực lớn nhất, là người đứng ra quyết định những vấn đề quan trọng nhất của tổ chức như địa bàn hoạt động, cách thức tổ chức, lĩnh vực kinh doanh, duy trì kỉ luật, ra chỉ thị xử tử các thành viên không tuân theo…, đồng thời toàn bộ số tiền thu được đều được rơi vào tay con người này. Bên cạnh đó, Pakhan còn sử dụng các Spy – làm việc như những điệp viên của ông trùm, giúp ông trùm kiểm soát hoạt động cũng như lòng trung thành của Brigadier tuân theo ý chí của ông Trùm. Các cell có một bộ máy hoạt động khá độc lập với một nhóm người quản lý và tổ chức hoạt động gọi là Elite group cùng với một quỹ tiền tệ riêng để sử dụng cho mục đích hối lộ và dịch vụ chung của Cell.

Bên cạnh đó là một hệ thống bao gồm các nhóm lập kế hoạch hoạt động (support group), nhóm đảm bảo an ninh (security group) và mạng lưới những kẻ thực hiện tội phạm (working unit). Cấu trúc dạng Cell nói trên ngoài việc giảm thiểu nguy cơ bị phát hiện thì còn có một ưu thế rất lớn mà các cấu trúc gia đình của mafia Ý hay cấu trúc kiểu doanh nghiệp của mafia Mỹ không thể có được đó là cấu trúc kiểu này khiến cho hệ thống tổ chức khá bền vững và rất khó đổ vỡ.

SUPPO RT

Tuy nhiên nhìn vào mô hình trên, có thể thấy khái quát cấu trúc của tổ chức tội phạm Mafia Nga như sau. Việc sử dụng các spy cũng nhằm giảm tính tập trung quyền lực quá lớn vào tay Brigadier mà đảm bảo quyền lực vẫn nằm trong tay Pakhan. Cuối cùng là đến hệ thống các cell, các Cell này có một bộ máy để thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập giống như những “tế bào” trong một cơ thể.

Tuy nhiên, một điều dễ nhận thấy trong cơ cấu tổ chức nói trên của mafia Nga đó là vai trò của các Cell được nhấn mạnh hơn là vai trò của ông Trùm (Pakhan). Do đó, nếu như có một Cell nào đó bị tiêu diệt hoặc bị phát hiện thì cũng không ảnh hưởng lớn tới hoạt động của các Cell.

SECURI TY

Trước tiên giống như ở Ý hay Mỹ , Mafia Nga cũng có một người đứng đầu hay còn gọi là ông trùm Pakhan. Pakhan (còn gọi là ông Trùm) là người kiểm soát toàn bộ hoạt động của tổ chức và điều khiển các cell. Dưới Pakhan là Brigadier – người chỉ huy, thống lĩnh là người chỉ đạo hoạt động cho các cell.

Các cell có thể nhận nhiệm vụ trực tiếp từ Pakhan hoặc thông qua Brigadier. Bởi vì, các cell có một bộ máy riêng biệt và hoạt động khá độc lập với các cell khác trong hệ thống.

UNIT NG

So sánh cấu trúc điển hình của Mafia Nga với cấu trúc điển hình của Mafia Ý – Mỹ

Nếu như ở Ý có cấu trúc tổ chức với sự gắn kết như một gia đình, thường tạo tạo thành các gia đình tội phạm và gần như tuyệt đối tuân thủ luật Ometa (luật im lặng), hay ở Mỹ, cấu trúc của Mafia lại giống như một doanh nghiệp hơn thì Mafia Nga lại không theo cấu trúc gia đình mà là FinCEN. Tương đương với vị trí phó thủ lĩnh và phó tướng ở Ý và Mỹ, ở Nga, vị trí thứ hai sau ông trùm (Pakhan), người kiểm soát toàn bộ hoạt động của tổ chức là vị trí trung gian (Brigadier), vị trí trung gian là người điều khiển các Cell và có quyền lực chỉ sau ông trùm. Tuy nhiên do tính chất của Mafia Nga là sự gắn kết của những kẻ phạm tội mà không mang yếu tố gia đình như Mafia Ý, nên Brigadier ở Nga có vẻ hoạt động một cách không thoải mái bởi họ luôn luôn bị kiểm soát lòng trung thành bởi các điệp viên (Spy).

Cell cũng thường có cấu trúc theo kiểu bậc thang nhằm giảm thiểu nguy cơ bị phát hiện, bao gồm: nhóm người quản lý và tổ chức hoạt động gọi là Elite group; các Cell có một Obshchak hay còn gọi là quỹ chung, được dùng vào các mục đích chi tiêu chủ yếu của tổ chức như hối lộ quan chức….; bên dưới Elite Group là Support Group là một hệ thống bao gồm các nhóm lập kế hoạch hoạt động và Security Group là nhóm đảm bảo an ninh, và dưới Support Group cũng là vị trí dưới cùng của Cell và của cả tổ chức là Working Unit hay còn gọi là lính, là những người tiến hành các hoạt động cụ thể của tổ chức. Tương tự như thế, ở Mỹ trong cấu trúc của tổ chức tội phạm Mafia cũng có cố vấn (Consiglire), là người tư vấn cho sếp để những hoạt động hợp pháp diễn ra suôn sẻ và những hoạt động bất hợp pháp có thể thực hiện với bề ngoài là tuân thủ đúng pháp luật.

Phân tích và chỉ ra những đặc điểm khác biệt của Mafia Nga truyền thống và hiện đại Tổ chức tội phạm Mafia Nga đã trở thành nỗi ám ảnh của toàn thế giới bởi sự nổi tiếng về độ tàn

  • Đặc điểm khác biệt của Mafia Nga truyền thống và hiện đại

    Mafia Truyền thống cấu trúc theo hệ thống phân cấp, mà đứng đầu là các Pakhan (ông trùm), dưới ông trùm chỉ huy thống lĩnh và 2 kiểm soát hoạt động của chỉ huy - làm việc trực tiếp theo lệnh ông trùm. Một trong những nét đặc trưng của mafia Nga là chúng tuyển dụng số lượng lớn những cựu chiến binh Afghanistan và Chechnya, những người từng phục vụ trong các cơ quan an ninh Nga như KGB (SVR và FSB) hay GRU. Mafia Nga cũng nổi tiếng là ra tay tàn độc, như giới truy bắt tội phạm quốc tế thường kháo nhau: "Tội phạm Ý có một quy luật bất thành văn là không đụng đến "cớm", công tố viên, nhà báo người Mỹ.

    Hoạt động cơ bản trên các lĩnh vực như: rửa tiền ở mức hàng triệu USD, kinh doanh gái mại dâm, gian lận trong giao dịch chứng khoán, buôn thuốc phiện, trao đổi vũ khí, bảo kê, giết thuê, tống tiền … Đạo quân mafia Nga đang có tới hàng ngàn băng nhóm với "quân số" xấp xỉ 100 ngàn tên, thao túng từ 25%. Kiểu hoạt động này có thể diễn ra ở các lãnh thổ khác khi mafia Nga nhận thấy đâu là lãnh địa - nơi chúng tìm ra được các kẽ hở của luật pháp nước ấy hoặc kẽ hở ở ngay những người làm trong bộ máy công quyền nhưng "cầm lòng không đặng" trước những đề nghị béo bở mà mafia Nga hứa hẹn.

    Phân tích xu hướng của tổ chức tội phạm Nga

    • Các túi khoai tây Gang , một biểu hiện của các Mafia Odessa, là một băng nhóm lừa đảo từ Odessa rằng hoạt động trong cộng đồng thành phố New York lưu vong của Liên Xô trong các Brighton bãi biển khu vực thành phố New York vào giữa những năm 1970. Không chỉ dừng lại ở đó mà nguy hiểm hơn là xu hướng của tổ chức phạm tội ở Nga ngày càng diễn biến phức tạp với quy mô ngày càng lớn, số lượng thành viên ngày càng tăng; phạm vi, lãnh thổ hoạt động ngày càng rộng ; Mafia Nga còn liên minh với mafia quốc tế và tội phạm khủng bố quốc tế: Ngoài ra, còn kết hợp thủ đoạn tàn độc và thao túng kinh tế, chính trị: Đặc biệt, Mafia Nga còn không ngừng chứng tỏ sức mạnh của mình với thế giới khi tham gia, lấn sân phạm tội trên nhiều lĩnh vực. Những chiếc tàu tải trọng lớn mà mafia Nga tậu được - nhằm phục vụ cho việc vận chuyển vũ khí bao gồm súng ống, đạn dược, lựu đạn các loại, kể cả tên lửa đất đối không - nhờ số tiền bòn rút từ các doanh nghiệp nhà nước thời Liên bang Xô Viết tan rã.

    Đến lúc này dường như các tổ chức tội phạm Nga đang thiết lập được nhiều mối ràng buộc chặt chẽ với các quan chức chính phủ, nhiều nhà quan sát đã rung chuông cảnh báo rằng hiện nay chính phủ Nga đã không bảo vệ, kiểm soát được nền kinh tế Nga trước mafia. Mặc dù cải cách thuế đã hạn chế khả năng các doanh nghiệp tồn tại bên ngoài pháp luật nhưng hiện tượng quan liêu, tham nhũng vẫn còn tồn tại có nghĩa là vẫn có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động ít nhất một phần bất hợp pháp để tránh trả các khoản thuế cho nhà nước.