MỤC LỤC
Trong hoạt động các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại để thực thi đợc cần chi ra một lợng chi phí hoạt động nhất định bao gồm: Chi trả lãi cho ngời gửi tiền, lãi tiền vay cho các tổ chức tín dụng, tiền lơng của cán bộ Ngân hàng, chi phí mua sắm TSCĐ khác. + Uy tín: Tất cả các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đều biểu hiện quan hệ hai chiều: khách hàng tốt thì Ngân hàng cho vay, Ngân hàng uy tín cao trên thị trờng thì khách hàng đến xin vay.
Tình thế rủi ro lãi suất này phụ thuộc vào mức độ cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ: Điển hình là Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn với lãi suất thay đổi để đầu t vào tài sản có dài hạn hơn với lãi suất cố định. + Đến hạn, các khoản vay khó thu hồi đợc, uy tín của Ngân hàng giảm sút, ngời gửi tiền hay ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăn của Ngân hàng bằng cách sử dụng hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền cho những nhu cầu về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vì sợ có thể không rút đợc.
Lịch sử ngân hàng đã ghi lại nhiều trờng hợp ngân hàng phá sản và các cuộc khủng hoảng ngân hàng: Từ năm 1930 đến 1933: làn sóng phá sản ngân hàng đã tràn từ áo, Đức, Anh sang Mỹ, sự đổ bể của hàng loạt các ngân hàng nh ngân hàng Bankhaus Herstatt của Đức (1974), ngân hàng quốc gia Franklin - ngân hàng đứng thứ 12 của Mỹ (1974), bài học đắt giá của Ngân hàng Baring, một ngân hàng có tên tuổi ra đời từ 1762 bị đổ vỡ vào năm 1995, và gần đây cơn ác mộng Daiwa chi nhánh của Ngân hàng Nhật bản tại Newyord - thua lỗ tới 1,1 tỷ USD, hay sự sụp đổ của hệ thống quỹ tín dụng đô thị năm 1989 ở Việt nam đã cho ta thấy sự khắt khe đến mức nào của kinh tế thị trờng. Tuỳ vào mức độ nghiêm trọng và cờng độ của khủng hoảng mà việc ảnh hởng lên các cá nhân và các doanh nghiệp sản xuất lu thông cũng nh lên khả năng thanh toán các khoản nợ của họ ở mức khác nhau: mức độ khủng hoảng càng cao, sức mua của ngời tiêu dùng càng giảm sút gây ra hiện tợng hàng hóa bán ra và lợi nhuận của doanh nghiệp lu thông cũng giảm theo, đồng thời lợng tồn kho của các doanh nghiệp sản xuất cũng vì thế mà tăng lên một cách miễn cỡng gây ảnh hởng tới lợi nhuận của họ.
Quá trình này đợc bắt đầu từ khi nhận dơn xin vay cho đến khi phát tiền vay, trong giai đoạn này chú ý đến mục tiêu kinh doanh, các nguyên tắc tín dụng đã quy định, đây là giai đoạn khởi đầu nên mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào việc xem xét, lập hồ sơ vay vốn, đánh giá tài sản thế chấp, quyết định cho vay và giám sát khi cho vay. Xu hớng nghịch không thuận lợi sẽ giúp cho việc tìm hiểu, kiểm tra phải đợc thực hiện theo phơng pháp nào để rồi khuyến nghị khách hàng tiến hành các biện pháp điều chỉnh đảm bảo cho việc kinh doanh có lãi và đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng, việc phân tích các xu hớng của tỷ lệ tài chính chủ yếu sẽ giúp ngân hàng nắm bắt sâu sắc tình hình nội tại của khách hàng.
Tuy nhiên, trong từng điều kiện cụ thể mỗi ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng đều có những biện pháp hoặc sách lợc riêng, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hoặc gia giảm các biện pháp cơ bản cho phù hợp, song vẫn phải đảm bảo. Để lợng định những hậu quả trong một môi trờng nh vậy, ngân hàng thờng có kế hoạch dự phòng bất trắc, kế hoạch này sẽ tính đến trờng hợp xấu nhất có thể xảy ra và đa ra các biện pháp để đối phó với tình hình đó.
Swap ngoại tệ: Swap (Swap tiếng anh có nghĩa là đổi) là một giao dich hối đoái về việc trao đổi các khoản chi trả trong tơng lai bằng các ngoại tệ khác nhau. Nguyên tắc của việc xử lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là áp dụng các biện pháp thích hợp để điều chỉnh tình huống làm hậu quả của rủi ro ở mức thấp nhất.
Ngân hàng Công thơng khu vực II-Hai bà Trng đã xác định tầm quan trọng của công tác huy động vốn là khâu đầu tiên quyết đinh quy mô và cơ cấu hoạt động tín dụng Ngân hàng. Trong những năm qua, Ngân hàng công thơng khu vực II đã luôn chú trọng tới công tác huy động vốn bằng cách sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất phù hợp với từng thời kỳ nh tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, kỳ phiếu có mục đích.
Sự ổn định và tính vững chắc trong lĩnh vực huy động vốn của Ngân hàng Công thơng khu vực II đã tạo điều kiện thuận lợi đối với công tác cho vay để duy trì phát triển sản xuất kinh doangh trên địa bàn, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế của thủ đô. Tuy nhiên qua từng thời kỳ, vấn đề sử dụng vốn hay cụ thể hơn là công tác tín dụng có nhiều biến động do nhiều nguyên nhân nên cơ cấu cho vay đối với khách hàng cũng biến động theo từng năm.
Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, Ngân hàng đã chú trọng tháo gỡ dần những khó khăn cho các doanh nghiệp, tập trung vốn cho các doanh nghiệp thực sự làm ăn có hiệu quả. Đánh giá và phân tích rủi ro do nợ quá hạn và nợ khó đòi phát sinh có nghĩa là đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng nợ quá hạn biến động tuỳ theo vào điều kiện môi trờng kinh doanh của cả Ngân hàng và khách hàng.
Sự gia tăng về nợ quá hạn kéo theo về sự gia tăng “Lãi treo” đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng, đến thu nhập của cán bộ công nhân Ngân hàng Công thơng khu vực II-Hai Bà Trng. Bớc sang năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000 Ngân hàng Công thơng khu vực II-Hai Bà Trng đã tiếp tục phát huy thành tích đã đạt đợc cùng với sự tăng trởng kinh tế của thủ đô và với nguồn đã huy động đợc tiếp tục mở rộng nghiệp vụ kinh doanh tín dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển vốn kinh doanh cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế quốc doanh, với định h- ớng kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
Nh trên đã phân tích, do bớc đầu chuyển hoạt động của Ngân hàng theo cơ chế thị trờng và thực hiện chủ trơng “Ngân hàng của toàn dân“ phục vụ đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của. Trớc tình hình đó Ngân hàng Công thơng khu vực II đã tập trung mọi biện pháp thu nợ quá hạn kiểm tra thực tế sát sao, các cơ sở nào không sản xuất đợc, sản phẩm không cạnh tranh đợc, trình độ quản lý kém, thì Ngân hàng nhất quyết không hỗ trợ cho vay thêm và bằng mọi cách thu hồi nợ quá hạn.
Bên cạnh đó thì thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lại bộc lộ những yếu kém, sản phẩm sản xuất ra không cạnh tranh nổi trên thị trờng dẫn đến thua lỗ, không trả đợc nợ cho Ngân hàng. Qua thực tế hoạt động của Ngân hàng Công thơng khu vực II-Hai Bà Tr- ng trong những năm qua thì tỷ lệ nợ quá hạn của loại cho vay ngắn hạn bao giờ cũng lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ quá hạn của loại cho vay trung hạn và dài hạn.
Nh vậy trong nền kinh tế thị trờng, do những biến động của thị trờng, những nguyên nhân khác nhau của nền kinh tế tác động tới hoạt động của Doanh nghiệp và chính bản thân Ngân hàng làm nảy sinh các biến cố trong quan hệ tín dụng vận động theo hớng xấu, không có lãi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại là điều không thể tránh khỏi hay nói cách khác: Rủi ro xảy ra là điều tất yếu khách quan trong hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng thơng mại. Vì vậy để tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động theo đúng pháp luật và có hiệu quả, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng, đề nghị nhà nớc sớm hoàn thiện và ban hành các đạo luật về xử lý phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, xử lý công việc của các Doanh nghiệp thua lỗ, phá sản giải thể, đồng thời tăng cờng biện pháp quản lý nhà nớc đối với các Doanh nghiệp, quy định chặt chẽ các biện pháp kinh tế hành chính buộc Doanh nghiệp chấp.