Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Liên minh châu Âu vào Việt Nam: Thực trạng và triển vọng

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hưởng và tác động của thu hút đầu tư trực tiếp đến nước nhận đầu tư

Các loại công nghệ nguồn và công nghệ trung gian được chuyển giao vào các nước đang phát triển bao gồm: công nghệ khai thác tài nguyên, công nghệ lắp ráp, công nghệ chế biến thực phẩm, công nghệ cung cấp dịch vụ về ngân hàng, … Cùng với công nghệ hiện đại là kinh nghiệm quản lý tiên tiến như các kỹ năng quan trọng như kỹ năng quản trị marketing, tài chính, nhân sự, kỹ năng điều hành sản xuất, kỹ năng hoạch định chiến lược, …. Ví dụ: trong giai đoạn 2001 - 2003 do vốn FDI sụt giảm là do kinh tế thế giới tăng trưởng thấp đến năm 2003 dần lấy lại đà tăng trưởng nhưng chưa thực sự mạnh mẽ trong giai đoạn này cả ba nền kinh tế trụ cột của thế giới đều gặp phải hàng loạt các vấn đề nên đều trải qua thời kỳ phát triển không vững chắc và không tạo đựơc đà thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển.

Kinh nghiệm của các nước trong việc thu hút và sủ dụng nguồn vốn FDI của EU

Ở Việt Nam, hoạt động chuyển giá đã gây thất thu thuế nghiêm trọng trong đầu tư nước ngoài đáng lo ngại hơn có quá nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động được kê khai là không có hiệu quả theo số liệu của tổng cục thống kê năm 1996 trong số 1000 doanh nghiệp FDI đã đi vào hoạt động thì chỉ có 250 doanh nghiệp hoạt động có lãi chiếm 25%, số dự án kinh doanh còn lại bị lỗ; năm 1994 có 197 dự án với tổng số lỗ là 133,7 triệu USD và nửa đầu năm 1996 có tổng số lỗ là 96 triệu USD. Cục thu nhập Thái Lan tập trung vào các chứng cứ giá cả chính xác, tất cả cần hợp lý để chứng tỏ sự minh bạch, tài liệu cập nhật để chỉ ra cơ cấu và mối liên hệ của nhóm các công ty, bao gồm tính chất của mỗi loại kinh doanh ngân sách của nó, kế hoạch kinh doanh và các chiến lược tài chính, thêm vào đó là những tài liệu giải thích doanh số của công ty kết quả hoạt động các tính chất và lý do với giao dịch quốc tế của công ty với các tổ chức kinh doanh liên kết sẽ luôn luôn được gìn giữ và có khả năng gìn giữ.

Bảng 1: Thứ tự  10 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam và Trung  Quốc
Bảng 1: Thứ tự 10 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam và Trung Quốc

Khái quát chung về EU

Tuy nhiên, với sự kiện Liên minh hải quan đã được hình thành, các hạn chế số lượng được xoá bỏ, trên thực tế vẫn tồn tại những cản trở việc tự do luân chuyển hàng hoá trong cộng đồng, đó là những rào cản kỹ thuật hay phi thuế quan hết sức phức tạp, nó còn được gọi là những rào cản thể chế, xuất phát từ những khác biệt giữa các thành viên về luật pháp, quy định, chính sách trợ giá… Để xoá bỏ các rào cản kỹ thuật cuối 1985 Uỷ ban Châu Âu phát hành sách trắng về hoàn thiện thị trường thống nhất Châu Âu với 282 giải pháp nhằm xoá bỏ các rào cản về lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn, lao động, hoàn tất thị trường nội khối vào 31/12/1992, dựa trên hệ thống song hành mới. Nền tảng cơ bản của chính sách cạnh tranh của EU là dựa vào các diều khoản về cạnh tranh từ điều khoản 85 đến 94 của hiệp ước Rome, sau này là điều khoản 81 đến 89 trong hiệp ước thống nhất năm 1965 (thống nhất Cộng đồng Than – Thép, Cộng đồng Năng lượng nguyên tử và Cộng đồng kinh tế Châu Âu) được giữ nguyên trong Hiệp ước Maastricht năm 1992. Thứ hai, có tới 8 trong số 10 nước này là những nước chuyển đổi trong đó có tới 7 nước là những nước xã hội chủ nghĩa trước đây như Balan, Hungari…Các nước này đang trong quá trình hoàn tất chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sáng nền kinh tế thị trường và đều trải quan giai đoạn cải tổ đầy khó khăn để liên kết với EU.

Bảng 3 cơ cấu kinh tế của EU, Mỹ, Nhật
Bảng 3 cơ cấu kinh tế của EU, Mỹ, Nhật

Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam

Riêng Châu Á chỉ chiếm được 10,8% tổng nguồn vốn FDI của EU (1999, năm 2000 là 7,4% và liên tiếp giảm về cả số lượng và tỷ lệ trong các giai đoạn sau), Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Châu Á nhưng không phải là đối tác chiến lược của EU nếu so sánh với Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore…. Nguồn vốn đầu tư từ EU được coi là có hiệu quả, WB nêu ra một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài, đó là tỉ lệ đòn bẩy, là tỉ số giữa vốn vay và vốn thực hiện; tỉ lệ vốn thực hiện, tức là tỉ số giữa vốn thực tế được giải ngân bởi NH và vốn cấp phép hàng năm. Công ty sữa Nestle của Bỉ đầu tư xây dựng nhà máy thực phẩm như sữa, trà…Nhà phân phối hàng đầu Châu Âu Metro Cash & Carry đã đánh giá thị trường Việt Nam hiện nay còn nhiều tiềm năng và tăng trưởng cao thông qua việc tập đoàn này tiếp tục đầu tư thêm một siêu thị thứ 2 tại Hà Nội nâng tổng số siêu thị của Metro tại Việt Nam lên con số 6; các dự án của tập đoàn Total, tập đoàn này liên tục mở rộng phạm vi cũng như lĩnh vực kinh doanh, kể từ khi có mặt tại Việt Nam năm 1989.

Tuy nhiên đến thập kỷ 70, đặc biệt là đến thập kỷ 80, nền kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa bị khủng hoảng trầm trọng và sâu sắc, dẫn đến khủng hoảng về chính trị xã hội, đặc biệt là vào cuối những năm 1989 và đầu 1990, ở các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã diễn ra những đảo lộn về chính trị xã hội, các nước này đã đều chính thức cải cách chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo mô hình phương Tây. Đến giữa năm 2004, EU mở rộng sang phía đông và đến tháng 01 năm 2007 kết nạp thêm Bulgaria và Romania thì tiềm năng hợp tác phát triển kinh tế đã lớn nay còn được tăng cường thêm sau khi EU mở rộng, Bởi lẽ trong số các nước gia nhập EU vào tháng 5/2004 hầu hết là các nước có quan hệ lâu đời với Việt Nam, đó là các nước Đông Âu thành viên của SEV.

Bảng 10 Dự án đầu tư của EU vào Việt Nam tính theo lĩnh vực đầu  tư
Bảng 10 Dự án đầu tư của EU vào Việt Nam tính theo lĩnh vực đầu tư

Đánh giá chung về thu hút FDI vào Việt Nam

Nguyên nhân

Đồng thời có hiện tượng chồg chéo về chức năng và nhiệm vụ giữa các Bộ, Ban, Ngành, chưa có sự liên kết theo chiều ngang gây ra sự khác nhau giữa các quy định về cùng một vấn đề gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực thi pháp luật. Hoạt động xúc tiến đầu tư đã được triển khai tích cực ở nhiều Ngành, nhiều Cấp trong nước và nước ngoài, như việc tổ chức thành công diễn đàn hợp tác, đầu tư và triễn lãm ĐTTTNN đã cung cấp thông tin về môi trường đầu tư Việt Nam nhằm thu hút ĐTNN; cuộc đối thoại giữa Chính phủ Việt Nam với các nhà ĐTNN tổ chức vào tháng 4/2005 nhằm phát hiện và xử lý kịp thời những khó khăn mà nhà ĐTNN gặp phải. Tuy nhiên, Việt Nam chưa tổ chức được những cuộc vận động xúc tiến nào có quy mô lớn ở chình các nước thành viên EU, làm cho các nhà đầu tư này chưa thấy được thiện chí của Chính phủ Việt Nam cũng như những thông itn đầy đủ về môi trường đầu tư tại Việt Nam.

Định hướng và giải pháp tăng cường thu hút FDI từ EU vào Việt Nam

    Quan điểm này tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị lần thứ 9 BCHTW (khoá IX) tháng 1/2004: “tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài… thực sự coi kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận hữu cơ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta.” (ĐCSVN: VKĐH lần thứ 9 BCHTW (khoá IX), NXB.Chính trị quốc gia, HN, 2004, tr 94). (như dự án hợp tác phát triển nguồn nhân lực của Chính phủ Việt Nam - Nhật Bản để đào tạo công nhân kỹ thuật cao), đồng thời có những chương trình phối hợp với những doanh ngiệp cụ thể để đào tạo công nhân phục vụ cho dự án trước khi dự án đi vào hoạt động, kết hợp thu hút các dự án FDI vào lĩnh vực bệnh viện, trường học phục vụ cho người nước ngoài sinh sống và làm việc. Để thu hút được nguồn vốn FDI nói chung và nguồn vốn FDI của EU nói riêng vào Việt Nam thì Việt Nam phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư của mình theo hướng ngày càng thông thoáng, các cơ chế chớnh sỏch phảI rừ ràng, cụ thể, cú tớnh ổn định lõu dài, tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao tính chủ động của doanh nghiệp trong việc tìm chọn đốI tác đầu tư… Có như vậy chúng ta mới có thể khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn này.