Quản lý hiệu quả dự án ODA nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

MỤC LỤC

Chức năng và nhiệm vụ

+ Phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan để cung cấp các thông tin cần thiết và xúc tiến trợ giúp DNNVV trong việc tư vấn kỹ thuật và tiếp cận công nghệ, trang thiết bị mới, hướng dẫn, đào tạo vận hành, quản lý kỹ thuật và quản lý doanh nghiệp thông qua các Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNNVV;. + Quy định chế độ bỏo cỏo và kiểm tra, theo dừi, tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phương trong phạm vi cả nước; phối hợp xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền của Bộ;.

Vai trò của Cục Phát triển doanh nghiệp đối với phát triển DNNVV

- Ngoài ra Cục còn trực tiếp cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DNNVV thông qua 3 trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tại 3 thành phố lớn. Thông qua các trung tâm này Cục cung cấp các thông tin về kỹ thuật, công nghệ; tư vấn trong cải tiến trang thiết bị, đổi mới công nghệ, mua sắm thiết bị công nghệ; đào tạo cán bộ cho các DNNVV.

Đánh giá thực trạng quản lý các dự án ODA nhằm phát triển DNNVV tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Các kết quả đạt được trong quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bước đầu các dự án đã xây dựng thành công 2 tổ chức tham gia xúc tiến phát triển DNNVV là vườn ươm doanh nghiệp phần mền tại thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm đào tạo doanh nhân Việt Nam- Ấn Độ. Tham gia công tác quản lý dự án này, các nhà quản lý phía Việt Nam học hỏi được kinh nghiệp quản lý dự án và nâng cao hiểu biết về hệ thống trợ giúp kĩ thuật cho DNNVV từ các chuyên gia giỏi của các nước phát triển. Lần đầu tiên, các trợ giúp trực tiếp cho doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng được thực hiện thông qua mô hình trung tâm hỗ trợ kỹ thuật và vườn ươm doanh nghiệp ở nước Việc tạo ra niềm tin cho các nhà tài trợ sẽ giúp tăng khả năng thu hút vốn ODA vào lĩnh vực trợ giúp trực tiếp cho DNNVV.ta.

Từ sự tham gia vào hoạt động quản lý dự án của nhiều địa phương, Cục Phát triển Doanh nghiệp đã tạo lập và củng cố mối quan hệ phối hợp với chính quyền địa phương trong công tác triển khai chính sách hỗ trợ DNNVV, từ đố nâng cao năng lực triển khai chính sách phát triển DNNVV.

Những tồn tại trong quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Sau một thời gian thực hiện các dự án, các cán bộ dự án phía Việt Nam đã tăng cường được khả năng phối hợp làm việc với các chuyên gia nước ngoài. Song, những bất đồng về trình độ, tư duy và cả bất đồng về ngôn ngữa vẫn có, làm giảm hiệu quả của sự phối hợp trong công tác, đặc biệt là bất đồng giữa điều phối viên cấp tỉnh và chuyên gia nước ngoài. Cán bộ Sở Kế hoạch vẫn thường cho rằng dự án được triển khai thường đi kèm với thiết bị văn phòng, ô tô và lương cho cán bộ tham gia.

Nhưng các dự án hỗ trợ gián tiếp này ở dạng hỗ trợ kĩ thuật (TA), không hỗ trợ lương cho cán bộ trong bộ máy chính quyền tham gia dự án và chỉ trang bị những thiết bị văn phòng tối thiểu cho hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án.

Nguyên nhân của các tồn tại

- Nguyên nhân sâu xa nhất dẫn tới các mặt tồn tại trong công tác quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư là trình độ cán bộ còn hạn chế, đặc biệt là cán bộ điều phối dự án cấp tỉnh. - Ngoài ra, trong điều phối thực hiện dự án tại địa phương, công tác quản lý dự án chưa nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và ban chỉ đạo thực hiện các dự án ODA của bộ. Kinh nghiệm cho thấy, việc có được một bản kế hoạch tốt và một cố vấn trưởng giỏi và các chuyên gia quốc tế có kinh nghiệm làm việc tại Việt Nam là những yếu tố quyết định đối với sự thành công trong công tác quản lý dự án.

Bên cạnh đó, sự phối hợp yếu còn thể hiện ở chỗ Ban quản lý dự án đã không nhận được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương ( các Sở, ban, ngành khác)sự phối hợp yếu còn thể hiện ở chỗ Ban quản lý dự án đã không nhận được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương.

Quan điểm và định hướng phát triển DNNVV của nước ta trong thời gian tới

Quan điểm của Đảng và Chính phủ về phát triển DNNVV 1. Quan điểm phát triển DNNVV

    Phát triển DNNVV theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, phát triển DNNVV gần với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội phù hợp với điều kiện từng vùng,từng địa phương, khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống, chú trọng phát triển DNNVV ở các vùng sâu,vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, ưu tiên phát triển và hỗ trợ các DNNVV do đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật… làm chủ, chú trọng phát triển DNNVV đầu tư sản xuất một số lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao. - Cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường kinh doanh thông qua việc lập và công khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp , cụm công nghiệp có quy mô hợp lý và giá thuê phù hợp với khả năng của DNNVV, hỗ trợ di dời các doanh nghiệp vừa và nhỏ gây ô nhiễm, tác hại đến môi trường tại các khu dân cư và đô thị di chuyển vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. - Đẩy nhanh việc thực hiện các chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ và kĩ thuật tiên tiến với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nâng cao năng lực quản lý kĩ thuật, khuyến khích việc hợp tác và chia sẻ công nghệ giữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, phát triển có hiệu quả các chương trình nghiên cứu có khả năng ứng dụng vào thực tiễn, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và ban hành hệ thống các tiêu chuẩn kĩ thuật, hệ thống quản lý chất lượng và chứng nhận chất lượng phù hợp với quốc tế.

    Phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh ( cả về phía cung và phía cầu), hoàn thiện môi trường pháp lý về hoạt động cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh, chú trọng quản lý về mặt chất lượng các dịch vụ, khuyến khích các tổ c hức hiệp hội thực hiện các dịch vụ phát triển kinh doanh, tích cực triển khai các Chương trình trợ giúp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tham gia xây dựng thể chế, chính sách và các chương trình trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ và vừa nhằm tăng cường vai trò hỗ trợ của Hiệp hội và thực sự là đại diện lợi ích của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

    Một số giải phát tăng cường công tác quản lý dự án ODA nhằm xúc tiến phát triển DNNVV tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư

    Quản lý dự án các ODA này cũng đã đạt được những kết quả tốt, về cơ bản đã có một hướng đi đúng đắn tạo tiền đề cho các dự án sau này.Hiện nay, ngoài các dự án ODA đang vận hành, rất nhiều nhà tài trợ khác đã bày tỏ quan điểm muốn hỗ trợ ASMED nhằm xúc tiến phát triển DNNVV , đặc biệt là nhà tài trợ lớn như Chính phủ Mỹ, Nhật Bản và liên minh Châu Âu. -Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần có trách nhiệm tích cực giải quyết vấn đề cấp đất và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chương trình, dự án ODA trên địa bàn; có kế hoạch xây dựng các khu tái định cư độc lập để chủ động trong việc giải phóng mặt bằng, bảo đảm khởi công và hoàn thành chương trình, dự án theo đúng tiến độ đã được thoả thuận giữa ta và nhà tài trợ. -Các cơ quan chủ chương trình, dự án phải kiện toàn và tăng cường năng lực cán bộ cũng như năng lực quản lý điều hành của các Ban Quản lý dự án ODA và bảo đảm cán bộ cho các đơn vị này; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và điều chỉnh hệ thống định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế và thông lệ quốc tế.

    -Các cơ quan quản lý nhà nước về ODA cần tăng cường phối hợp với nhau và với Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trong quá trình quản lý và điều phối ODA, trong đó cần đề ra định chế thích hợp để khuyến khích các đơn vị thực hiện tốt các dự án ODA và cảnh báo các đơn vị yếu kém.

    Một số kiến nghị với Chính phủ

    Trung ương và địa phương cũng là một giải pháp tốt để khuyến khích tinh thần chủ động của cơ quan địa phương. - Xây dựng thủ tục tình và giải quyết công văn của riêng Cục,dựa trên các nguyên tắc cơ bản của Bộ và Chính phủ song đảm bảo đơn giản hơn, phổ biến quy trình này cho các chuyên gia quốc tế.