Quy trình công nghệ xử lý nước thải tập trung tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc sử dụng bể phản ứng theo mẻ SBR

MỤC LỤC

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI TTXLNT KCN VĨNH LỘC

Thành phần và tính chất nước thải

SBR (sequencing batch reactor): Bể phản ứng theo mẻ là dạng công trình xử lí nước thải dựa trên phương pháp bùn hoạt tính, nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng diễn ra gián đoạn trong cùng một kết cấu. Hệ thống hoạt động liên tục bao gồm quá trình làm đầy –sục khí – lắng – xả nước, xả bùn; trong đó quá trình sục khí hay còn gọi là quá trình tạo hạt (bùn hạt hiếu khí), quá trình này phụ thuộc vào khả năng cấp khí, đặc điểm chất nền trong nước thải đầu vào. Nói chung, công nghệ SBR đã chứng tỏ được là một hệ thống xử lý có hiệu quả do trong quá trình sử dụng ít tốn năng lượng, dễ dàng kiểm soát các sự cổ xảy ra, xử lý với lưu lượng thấp, ít tốn diện tích rất phù hợp với những trạm có công suất nhỏ, ngoài ra công nghệ SBR có thể xử lý với hàm lượng chất ô nhiễm có nồng độ thấp hơn.

Tại bể B03, nước thải sẽ được trộn trực tiếp với các hóa chất Acid/bazơ để trung hòa, điều chỉnh pH ở khoảng thích hợp cho các công trình xử lý tiếp theo, đồng thời một lượng chất dinh dưỡng cũng sẽ được bổ sung nếu nước thải đầu vào không đủ dinh dưỡng cho quá trình xử lý sinh học. Bể điều hòa cũng được bố trí hệ thống cấp khí nhằm tạo sự xáo trộn giữa các dòng thải với nhau (mỗi dòng thải có thành phần ô nhiễm khác nhau) nhằm tạo môi trường đồng nhất cho các dòng nước thải trước khi qua các bước xử lý tiếp theo, bể điều hòa được tính toán có thể tích lớn, đủ để chứa nước thải trong trường hợp có sự đột biến về lưu lượng hoặc bể SBR có sự cố hay bảo trì, bảo dưỡng. Bước 1 ứng dụng quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong điều kiện thiếu khí (hàm lượng oxy hòa tan gần bằng không) để phân hủy chuyển hóa các liên kết nitơ trong nước thải bằng quá trình Nitrat hóa và khử Nitrat hóa.

Bước 2 ứng dụng quá trình sinh trưởng của vi sinh vật hiếu khí (bao gồm vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí tùy tiện, nấm, tảo, động vật nguyên sinh) – dưới tác động của oxy được cung cấp từ không khí qua các máy thổi khí và được hòa tan vào trong nước thải nhờ các máy làm thoáng chìm – sẽ giúp cho vi sinh vật thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu cơ, chuyển hóa chúng thành CO2, H2O, các sản phẩm vô cơ khác và các tế bào sinh vật mới.

Bảng 2.2: TCVN 5945 – 2005
Bảng 2.2: TCVN 5945 – 2005

Các công trình đơn vị

B04A/B Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bùn hoạt tính dạng mẻ liên tục. • Đo, hiển thị giá trị pH nước thải và điều khiển chế độ hoạt động của các bơm định lượng acid và bazơ. • Pha chế chất dinh dưỡng ( nguồn N/P) cung cấp cho quá trình xử lý sinh học tại các bể SBR.

• Khuấy trộn chất dinh dưỡng dạng rắn và nước để tạo dung dịch dinh dưỡng cung cấp cho quá trình xử lý. DP03 • Bơm định lượng • Bơm định lượng dung dịch dinh dưỡng từ thùng chứa ChT03 vào bể cân bằng B02. • Đo DO trong nước của các bể SBR, truyền tín hiệu về hệ điều khiển trung tâm.

• Pha chế và định lượng dung dịch Polymer với nồng độ thích hợp để cung cấp cho quá trình keo tụ bùn.

Bảng 2.4: Danh mục thiết bị
Bảng 2.4: Danh mục thiết bị

QUY TRÌNH VẬN HÀNH

Hóa chất sử dụng 1. Axit Sunfuric

    - Pha chế: dung dịch Natri hypoclorit 10% có sẵn ở dạng dung dich, chỉ việc mua và sử dụng. - Tính chất: là một hợp chất được dùng để bổ sung dinh dưỡng cho quá trình xử lý sinh học tại bể SBR.

    Kiểm tra hệ thống

      -Mực dầu bôi trơn (thêm dầu nếu dầu cạn, không được châm đầy vì có thể gây nổ máy nén). 10 Bộ điều chỉnh pH pHC/pHS01 -Hiển thị và hoạt động điều khiển tự động bơm định lượng. Nếu không đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu hoặc dư áp, dòng thiếu hoặc dòng cao hơn mức cho phép thì không nên hoạt động hệ thống vì lúc này các thiết bị sẽ dễ xảy ra sự cố.

      Kỹ thuật vận hành

      COD đặc trưng cho lượng hữu cơ còn lại trong nước sau xử lý,COD bao gồm cả thành phần có thể phân hủy sinh học và không thể phân hủy sinh học. Trong bể SBR, quá trình phân hủy của vi sinh vật phụ thuộc vào các điều kiện sau: pH của nước thải, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nồng độ bùn và tính đồng nhất của nước thải. - Một đầu dò pH: Đầu điều khiển pH/bộ truyền tín hiệu được liên động với bơm định lượng NaOH hoặc HCl tùy thuộc vào giá trị đọc được trên đầu dò pH.

      - Máy thổi khí sẽ cung cấp khí liên tục trong bể để điều hòa lưu lượng và chất lượng dòng vào và sẽ không vận hành ở chế độ “tự động” nếu công tắc cửa máy không được bật sang vị trí “auto”. - Hoạt động của bơm nước thải ở bể điều hòa cũng tùy thuộc vào mực nước trong bể điều hòa và van điện cấp nước sẽ tiếp tục mở để cấp nước cho đến khi kết thúc pha “cấp nước và sục khí”. - Bơm định lượng HCL hoạt động khi bơm nước thải ở trạm bơm hoạt động đồng thời pH của nước thải ở ngoài khoảng pH cho phép và mực hóa chất trong bồn hóa chất phải có trên mức cho phép.

      - Bơm định lượng Polymer vào máy ép bùn hoạt động khi bơm cấp bùn vào máy ép bùn hoạt động và mực hóa chất trong bồn phải cao trên mức cho phép.

      Bảng 3.4: Các khoảng giá trị F/M  STT Khoảng giá trị Cách  xử lý
      Bảng 3.4: Các khoảng giá trị F/M STT Khoảng giá trị Cách xử lý

      Các sự cố và biện pháp khắc phục 1. Ngưng hoạt động

      Đồng thời pH của nước thải ở ngoài khoảng pH cho phép và mực hóa chất trong bồn hóa chất phải cao trên mức cho phép. Kiểm tra MLSS Nếu mức MLSS là thích hợp, nguyên nhân có thể là do sự có mặt của chất hoạt động bề mặt. Nhân viên vận hành phải ghi nhận các số liệu về lưu lượng và các thành phần nước thải tiếp nhận, các kết quả thí nghiệm, tình trạng máy móc thiết bị và những hiện tượng quan sát được bằng cảm quan.

      Để dễ dàng theo dừi, quan sỏt và kiểm soỏt hoạt động của nhà mỏy xử lý cần thiết lập biểu mẩu mô tả đầy đủ các thông số cơ bản đề cập bên dưới. Cần phải theo dừi và ghi chộp thường xuyờn cỏc thụng số phõn tớch thớ nghiệm, đặc biệt trong giai đoạn khởi động nhằm kiểm soát hoạt động của trạm xử lý. Khi hệ thống đã đi vào ổn định cần chú ý đến những thông số: BOD, COD, SS, VSS, SVI, DO, lượng bùn phát sinh và thải bỏ mỗi ngày.

      Theo dừi lượng hoỏ chất sử dụng trong một ca (hoặc một ngày) để kiểm soỏt lượng hoá chất tiêu thụ, chuẩn bị hoá chất sẵn sàng cho quá trình hoạt động của trạm và tính toán chi phí vận hành hằng tháng.

      Bảng 3.4 Các sự cố thường gặp ở bể SBR và biện pháp khắc phục
      Bảng 3.4 Các sự cố thường gặp ở bể SBR và biện pháp khắc phục

      Chi phí vận hành

      Chi phí thiết bị: toàn bộ thiết bị sẽ hoàn toàn thay mới sau 10 năm.

      HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN, BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ

      Các thiết bị tiêu thụ điện

      Các thiết bị này góp phần cấu thành một hệ thống xử lý nước thải hoàn thiện, nó đóng góp lớn vào hiệu suất xử lý của hệ thống.Vì vậy công tác bảo trì không được phép xem nhẹ mà phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện định kỳ và đều đặn, đảm bảo duy trì hoạt động của hệ thống liên tục.

      Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị

      Nếu máy đang ở trạng thái làm việc ổn định thì định kỳ ít nhất một năm một lần hoặc 5000 – 7000 giờ làm việc phải tiến hành đại tu cho thiết bị nhằm tránh hư hỏng nặng có thể xảy ra dẫn đến thiết bị hư hỏng không thể khắc phục được. Chú ý: Quá trình hoạt động, bảo dưỡng, bảo trì phải được ghi chép lại đầy đủ vào bảng theo dừi thiết bị và lý lịch mỏy (ngày bảo trỡ, bảo dưỡng, số lần, đó thay phụ kiện gỡ và ghi rừ cỏc thụng số kỹ thuật để lần bảo trỡ sau việc theo dừi sẽ dễ dàng hơn). - Cử nhân viên có kinh nghiệm và thành thạo trong công việc thay thế và sửa chữa các thiết bị điện cũng như các chi tiết về cơ khí của thiết bị tiêu thụ điện.

      Điều này chứng tỏ rằng hoặc buồng bơm bị vật cứng chèn vào gây nên vết xước hoặc vòng bi đã bị hỏng làm lệch tâm phải thay vòng bi mới. - Kiểm tra bánh răng truyền động xem có bị đổi màu (màu kim loại sau khi bị nung đỏ), điều này thể hiện bánh răng đã bị làm việc trong điều kiện thiếu dầu bôi trơn, đây là nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng bánh răng. Hư hỏng thường gặp ở loại thiết bị này là thiếu dầu bôi trơn, máy làm việc quá tải dẫn đến hư hỏng các bánh răng truyền động và làm hư máy.

      Chú ý: Việc bảo trì đầu đọc không được thường xuyên hoặc không đúng quy trình dễ dẫn đến việc giảm tuổi thọ của đầu đọc (hư hỏng, đọc không đúng trị số…).

      Bảng 4.1: Một số hư hỏng thường gặp ở máy bơm và biện pháp khắc phục.
      Bảng 4.1: Một số hư hỏng thường gặp ở máy bơm và biện pháp khắc phục.