Tính toán phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí trong nhà máy chế tạo máy bay

MỤC LỤC

3 - Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của phân xởng sửa chữa cơ

Với phân xởng sửa chữa cơ khí đề thiết kế đã cho các thông tin khá chi tiết về phụ tải vì vậy để có kết quả chính xác ta chọn phơng pháp tính toán là :Tính phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ cực đại. Pđm max : Công suất định mức của thiết bị lớn nhất trong nhóm Pđm min : Công suất định mức của thiết bị nhỏ nhất trong nhóm ksd : Hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm máy. Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải qui về chế độ dài hạn trớc khi xác định nhq theo công thức.

Cũng cần đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha +.

PP1 dmi

4 - Tính phụ tải tính toán cho toàn bộ phân xởng sửa chữa cơ khí a/ Phụ tải tính toán động lực của toàn phân xởng

Trong đó : Pttdl : là công suất tác dụng tính toán động lực của phân xởng kđt : Là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng Pttnhi : Là công suất tác dụng tính toán nhóm thứ i. Ikđmax là dòng điện khởi động của thiết bị có dòng điện khởi động lớn nhất trong nhóm máy. Iđm(max) là dòng điện định mức của thiết bị đang khởi động kmm : là hệ số mở máy của động cơ (kmm=5ữ7).

Xác định phụ tải tính toán cho các phân xởng khác trong toàn nhà máy.

3 Tính phụ tải chiếu sáng cho các phân xởng

  • Giới thiệu kiểu sơ đồ cung cấp điện phù hợp với điện áp truyền tải đã
    • Lựa chọn máy biến áp phân phối cho các phơng án
      • Trình tự tính toán kỹ thuật cho từng phơng án
        • Vốn đầu t mua máy cắt điện trong mạng cao áp của phơng án IV
          • Lựa chọn các phần tử của trạm

            Việc phân loại thông thờng đánh giá từ các phụ tải, nhóm phụ tải, phân xởng và toàn bộ nhà máy đợc căn cứ vào tính chất công việc, vai trò của chúng trong dây truyền công nghệ chính của nhà máy, vào mức độ thiệt hại kinh tế khi chúng không đợc cung cấp điện, loại mức độ nguy hiểm có đe doạ đến tai nạn lao động khi ngừng cung cấp điện. Với loại sơ đồ này thì điện lấy từ hệ thống (điện áp 35 kV) vào trạm biến áp trung tâm đặt ở trọng tâm (hoặc gần trọng tâm) của nhà máy và đợc biến đổi xuống cấp điện áp nhỏ hơn là 10 kV hoặc 6 kV để tiếp tục đa đến các trạm biến áp phân x- ởng. Vì nhà máy chế tạo máy bay là hộ phụ tải loại I và có khoảng cách giữa các phân xởng trong nhà máy tơng đối ở gần nhau, công suất của các phân xởng cũng không lớn, cấp điện áp yêu cầu là 0,4 kV, cho nên theo u điểm và phạm vi sử dụng của các loại sơ đồ đã nêu ở mục 2 trên.

            + Vị trí đặt trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung tâm phải thoả mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải; thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành sữa chữa, an toàn và kinh tế. Đối với phơng án sử dụng trạm biến áp trung tâm tùy theo cách nối dây từ trạm biến áp trung tâm về các trạm biến áp phân xởng sẽ có hai phơng án, phơng án 1 và phơng án 2. - Số lợng: nhà máy thuộc hộ tiêu thụ loại I đòi hỏi có 2 nguồn cung cấp điện độc lập, vì vậy trạm biến áp nhà máy cần đặt 2 máy biến áp, mỗi máy biến áp nối vào một phân đoạn riêng của thanh góp, giữa các phân đoạn có đặt thiết bị đóng cắt khi cần thiết.

            Phơng án sử dụng trạm phân phối trung tâm có u điểm là vận hành, quản lý đơn giản, độ tin cậy cao, tổn thất trong hệ thống giảm, tiết kiệm vốn đầu t cho trạm biến. Đối với phơng án sử dụng trạm phân phối trung tâm tùy theo cách nối dây từ trạm phân phối trung tâm về các trạm biến áp phân xởng ta cũng sẽ có hai phơng án, ph-. Vậy trong mạng cao áp của phân xởng ta sử dụng 12 máy cắt cộng thêm 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 10 kV ở TBATG và 2 máy cắt ở phía hạ áp hai máy biến áp trung gian.

            Vậy trong mạng cao áp của phân xởng ta sử dụng 10 máy cắt cộng thêm 1 máy cắt phân đoạn thanh góp điện áp 10 kV ở TBATG và 2 máy cắt ở phía hạ áp hai máy biến áp trung gian. Nhà Máy đợc xếp vào hộ tiêu thụ loại I, do tính chất quan trọng của nhà máy nên TPPTT đợc cung cấp bởi hai đờng dây với hệ thống một thanh góp có phân đoạn, liên lạc giữa hai phân đoạn của thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. - Khi cần sửa chữa một máy biến áp thì ATM phân đoạn đợc đóng lại sau đó máy cắt đầu đờng dây và ATM tổng nối với MBA sẽ đợc mở và đa máy biến áp ra sửa chữa( DCL có thể đóng cắt không tải với các MBA có công suất dới 1000kVA).

            Kiểu sơ đồ hình tia mạng cáp các thiết bị đợc dùng điện đợc cung cấp trực tiếp từ các tủ động lực (TĐL) hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đờng cáp độc lập. Dẫn điện từ tủ phân phối của phân xởng đến các tủ động lực và đến các thiết bị sử dụng điện đợc dùng bằng cáp đi trong hầm cáp và các ống thép chôn dới mặt sàn nhà xởng. Trong quá trình thiết kế một hệ thống cung cấp điện để lựa chọn các thiết bị, đầu tiên tiến hành lựa chọn sơ bộ theo một số điều kiện nhất định (thờng là theo. điện áp định mức và dòng điện định mức của thiết bị) sau đó tính toán trờng hợp ngắn mạch để kiểm tra các điều kiện còn lại của thiết bị.

            Khi tính toán ngắn mạch ta coi máy biến áp B4 là nguồn ( đợc nối với hệ thống công suất vô cùnglớn ) vì vậy điện áp trên thanh cái cao áp của trạm đợc coi là không. Nhận thấy rằng các tuyến cấp điện từ TPP đến các TĐL của phân xởng đều sử dụng các thiết bị (áptômát, cáp, thanh góp) giống nhau nên ta chỉ cần tính ngắn mạch cho một tuyến bất kỳ. Theo kết quả tính toán của chương III ta có trạm biến áp B4 đặt 2 máy biến áp làm việc song song có công suất định mức là S đmB = 1250kVA – 35/0,4kV được lấy điện trực tiếp từ trạm BA trung tâm của nhà máy.

            Nối đất còn đảm bảo an toàn cho người vận hành và sửa chữa khi tiếp xúc với các bộ phận mang điện, như vỏ máy, tủ hạ thế,…tất cả các trạm biến áp của hệ thống cung cấp điện phải có hệ thống nối đất với điện trở nối đất Rnd ≤ 4Ω.

            Bảng 3.1- Thông số tính toán của các trạm biến áp
            Bảng 3.1- Thông số tính toán của các trạm biến áp