Đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng VPBank

MỤC LỤC

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban VPBank Kinh Đô 1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ

 Bộ máy nghiệp vụ của Phòng Giao dịch – Kho quỹ gồm:. 1) Tổ kế toán – Giao dịch thực hiện chức năng của phòng Kế toán Tin học và phòng Giao dịch kho quỹ. 2) Tổ Tín dụng thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng phục vụ khách hàng cá nhân, phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp, phòng thẩm định Tài sản đảm báo (TSĐB) và phòng thu hồi nợ. 3) Tổ hành chính (hoặc nhân viên hành chính). - Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp thị khách hàng theo từng đối tượng, chú trọng các khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu trở lên: lập kế hoạch tiếp thị và thực hiện kế hoạch đã được duyệt: Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo thu hút khách hàng cá nhân.

Một số hoạt động chủ yếu của VPBank Kinh Đô .1. Nhận tiền gửi

Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng là cam kết của ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh, nếu bên được bảo lãnh không thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh, được quy định cụ thể tại thư bảo lãnh của ngân hàng. VPBank thực hiện các hoạt động mua bán ngoại tệ giữa VNĐ với các đồng ngoại tệ khác, mua bán giữa các đồng ngoại tệ với nhau, mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi, mua bán quyền chọn ngoại tệ.

Lý luận về đánh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng

Sự cần thiết phải thực hiện đánh giá rủi ro trong công tác thẩm đinh dự án xin vay vốn tại ngân hàng

Là một ngân hàng thương mại hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, đảm bảo an toàn và phát triển tốt, phục vụ mọi đối tượng khách hàng ở mức độ tốt nhất, VPBank luôn chú trọng đến công tác thẩm định dự án nói chung và thẩm định rủi ro nói riêng, bởi nó liên quan mật thiết đến sự phát triển của ngân hàng, đặc biệt khi số lượng các dự án vay vốn ngân hàng ngày càng nhiều về số luợng và quy mô vốn. Thứ nhất, nó làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng và suy giảm lòng tin của khách hàng, họ không yên tâm khi gửi tiền hoặc thực hiện các giao dịch thông qua ngân hàng, thậm chí còn có thể mất di những khách hàng ruột của mình.

Nội dung đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án

Bởi vì, các chỉ tiêu là sự biểu hiện bằng con số của quá trình và kết quả hoạt động trong sự thống nhất giữa mặt lượng và mặt chất, có thể là số tuyệt đối, số bình quân hay số tương đối… Các chỉ tiêu này có thể phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp hoặc các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn và chính sách huy động vốn, các chỉ tiêu phản ánh tinh hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất, các chỉ tiêu phản ánh tình hình đầu tư của doanh nghiệp, hoặc có thể tính ra cá chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết. Khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào liên quan tới nhu cầu nguyên vật liệu đầu vào, các nhà cung ứng, chính sách xuất – nhập khẩu, biến động về giá nhập khẩu, chính sách thuế, tỷ giá… Dựa trên cơ sở đó, cán bộ thẩm định rút ra hai vấn đề: Dự án có chủ động được nguồn nguyên vật liệu hay không và những thuận lợi và khó khăn khi không chủ động được nguồn nguyên vật liệu.

Sơ đồ 2: Nội dung quản lý rủi ro của VPBank
Sơ đồ 2: Nội dung quản lý rủi ro của VPBank

Thực trạng đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại VPBank

Quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm đinh dự án xin vay vốn tại ngân hàng

Cũng xuất phát từ kỳ vọng đạt được lợi nhuận cao, khách hàng sẵn sàng mạo hiểm tìm mọi thủ đoạn để đạt được muc đích như cung cấp thông tin sai lệch, mua chuộc cán bộ ngân hàng… Tuy nhiên cũng có trường hợp, người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, chây ỳ với ý chiếm dụng vốn ngân hàng càng lâu càng tốt. Công việc này thực chất là một quy trình không thể thiếu trong quá trình lập dự án tại các đơn vị xem xét một cách tổng thể trên tất cả các phương diện từ kinh tế, xã hội, thị trường, pháp lý, môi trường… Còn trên giác độ ngân hàng với tư cách là đơn vị tài trợ vốn mục tiêu lớn nhất là xem xét hiệu quả về mặt tài chính của dự án tức là quan tâm đến khả năng trả nợ của dự án.

Sơ đồ 3: Quy trình quản trị rủi ro nói chung
Sơ đồ 3: Quy trình quản trị rủi ro nói chung

Phương pháp thực hiện đánh giá rủi ro

Phương pháp này áp dụng với các loại rủi ro khó lượng hóa như rủi ro cơ chế chính sách, rủi ro năng lực pháp lý chủ đầu tư, rủi ro về thu nhập, thanh toán… Việc đánh giá này dựa chủ yếu vào tài liệu mà chủ đầu tư cung cấp, kết hợp với thông tin mà cán bộ ngân hàng thu thập được. -Chủ đầu tư có những hợp đồng ưu đãi riêng với những rủi ro bất khả kháng do Chính phủ hay không, hay chủ đầu tư có những bảo lãnh cụ thể về cung cấp ngoại hối hay không, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro hay không.

Bảng 3: Bảng mẫu tính toán độ nhạy của dự án
Bảng 3: Bảng mẫu tính toán độ nhạy của dự án

Ví dụ minh họa về đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án “ Đầu tư lắp đặt nhà máy sản xuất ôxy lỏng 3000m3/h”

Khái quát về dự án

    •Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua Trong những năm qua, Công ty đã từng bước phát triển ổn định, vừa sản xuất kinh doanh vừa đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật, nâng cao trình độ con người và luôn hoàn thiện, đổi mới cơ chế quản lý về mọi mặt. Đầu tư lắp đặt hệ thống bồn trữ khí công nghiệp hóa lỏng cho các đơn vị Vinashin trên toàn quốc, nâng cao giá trị tổng sản lượng, doanh thu nhằm cải thiện và nâng cao đời sống caho người lao động, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam.

    Nội dung đánh giá rủi ro .1 Rủi ro từ phía khách hàng

    STT Tên hạng mục Giá trị ( đồng). 6 Chi phí đầo tạo, chuyển giao công nghiệ. 7 Các khoản lãi vay trong thời gian đầu tư. •Nhu cầu vay vốn và kế hoạch trả nợ:. -Nguồn chi trả gốc và lãi vay: trích từ nguồn khấu hao hàng năm và trích từ lãi do sản xuất kinh doanh hàng năm. Hồ sơ của doanh nghiệp là hợp pháp bao gồm:. Và các văn bản pháp lý khác có liên quan. Kết luận: Với các văn bản pháp lý mà công ty cung cấp, Ngân hàng nhận thấy Công ty có tổ chức chặt chẽ, có đủ tư cách pháp lý để thực hiện các quan hệ giao dịch kinh tế và dân sự. Rủi ro về pháp lý thấp, chấp nhận được. b) Rủi ro về năng lực quản lý điều hành của chủ đầu tư. Trong công cuộc phát triển và đổi mới chung của đất nước, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch phát triển của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam giai đoạn 2001 -2005 – 2010 đầu tư mới và nâng cấp các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu biển trong ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam đóng mới các loại tàu công trình, vận tải, viễn dương, tàu chở hàng container…Vì vậy, việc cung cấp Ôxy, Nitơ, Ar lỏng cho các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy là tất yếu.

    Bảng 5: Thống kê thị trường tiêu thụ hiện tại và tương lai
    Bảng 5: Thống kê thị trường tiêu thụ hiện tại và tương lai

    Nhận xét công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại ngân hàng

    Những kết quả đạt được

    Kết luận: Khi doanh thu của dự án giảm 5% hay chi phí tăng 5% dự án vẫn đáp ứng được hiệu quả về mặt tài chính và thời gian hoàn vốn vẫn trong giới hạn chấp nhận được, công ty hoàn toàn đủ khả năng thanh toán nghĩa vụ tín dụng đối với Ngân hàng do đó dự án được chấp nhận cho vay vốn. Vê mặt thời gian, Ngân hàng luôn đảm bảo đúng yêu cầu, đúng thời gian thẩm định, nhanh chóng trả lời khách hàng, chú trọng vào tính khả thi về mặt tài chính của dự án, khả năng sinh lời của dự án, khả năng trả nợ…để đưa ra quyết định chính xác.

    Bảng 9: Tổng kết % thu nợ gốc và thu lãi với doanh số cho vay theo dự án
    Bảng 9: Tổng kết % thu nợ gốc và thu lãi với doanh số cho vay theo dự án

    Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân

    Thêm vào đó, các cán bộ mới dừng lại ở việc xem xét sổ sách giao dịch và thông tin từ trung tâm tín dụng CIC, thiếu sự nghiên cứu về thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp cho dự án…Vì vậy, để thông tin chính xác cán bộ thẩm định cần chủ động khai thác thông tin trên Internet hoặc số liệu của các cơ quan của Trung ương. Việc tính toán cá chỉ tiêu doanh thu, chi phí dự kiến của dự án là khó khăn cần xác định các yếu tố giá thành sản phẩm, công suất hoạt động dự kiến của dự án và khả năng tiêu thụ sản phẩm… Tất cả các chỉ tiêu này đều đánh giá qua Báo cáo.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN HIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐÀU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN

    Định hướng của Ngân hàng VPBank trong thời gian tới

      - Xây dựng chương trình công tác, phương án kinh doanh cụ thể, chi tiết, phân công chỉ đạo trong lãnh đạo và cán bộ nhân viên thực hiện để đảm bảo đúng quy trình, thời gian…Thường xuyên tổ chức học tập nghiệp vụ, thực hiện đổi mới phong cách làm việc, tác phong giao dịch, chủ động trong công việc, tiếp xúc với khách hàng để nắm chắc tình hình diễn biến, nhu cầu của khách hàng để đáp ứng kịp thời. Mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng vay vốn là quan hệ hai chiều, ngân hàng hỗ trợ về vốn cho khách hàng và ngược lại khách hàng vay vốn đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, thiết lập và duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng sẽ biết được nhu cầu vay thực tế và chu kỳ sản xuát kinh doanh của họ để có hình thức tài trợ phù hợp, đáp ứng như cầu vay vốn của khách hàng, giảm được chi phí thời gian tìm hiểu khách hàng trước khi quyết định cho vay vốn, thì thông tin khách hàng.

      Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Ngân hàng VPBank

        Chính vì vậy, song song với việc hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn, ngân hàng cũng nên mời sự tham gia cộng tác của các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn như xây dựng, tư vấn, kỹ sư công nghệ… để thẩm định mặt kỹ thuật của dự án được chính xác, đặc biệt dối với các dự án lớn, nhu cầu vay vốn cao. Hiện nay, phương pháp định lượng mà Ngân hàng sử dụng là phương pháp phân tích độ nhạy, tuy nhiên Ngân hàng mới chỉ dừng lại ở việc xem xét tách riêng từng yếu tố thay đổi tức là tiến hành phân tích từng tham số, dẫn đến mất mối liên hệ giữa các yếu tố bởi trong thực tế các yếu tố không chỉ tác động riêng lẻ đến dự án mà song song đồng thời.

        Sơ đồ 6: Quy trình đánh giá rủi ro cần xây dựng
        Sơ đồ 6: Quy trình đánh giá rủi ro cần xây dựng

        Một số kiến nghị

           Bộ Tài chính cần tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra buộc các Doanh nghiệp tiến hành hạch toán theo pháp lệnh hạch toán, kế toán và thống kê, bảo đảm số liệu chính xác, trung thực và kịp thời nhằm giúp các Ngân hàng có được các thông tin tài chính giúp cho việc phân tích tài chính, tín dụng được chính xác.  Nhà nước cần giao cho một cơ quan tiến hành thống kê tổng hợp các tỷ lệ tài chính của các ngành, rút ra hệ thống các tỷ lệ trung bình hàng năm để làm căn cứ phân tích kinh tế so sánh, đánh giá các doanh nghiệp hiện đang ở tình trạng nào tốt, trung bình hay yếu kém.