Nội dung giáo dục GDCD dành cho học sinh vùng cao

MỤC LỤC

1. ổn định tổ chức

Thấy ngời gặp khó khăn hoạn nạn, ngời tàn tật yếu đuối, ta động viên, an ủi, giúp đỡ….Truyền thống đạo lí đó là thể hiện lòng yêu thơng con ngời. ( Dùng hình ảnh nhiễu điều và giá gơng. để khuyên nhủ chúng ta- những ngời sinh sống trên cùng một đất nớc hãy luôn luôn yêu thơng và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh….).

Tôn s trọng đạo

- Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con ngời, làm cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng gắn bó, thân thiét với nhau hơn. - Cho HS có thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi đề nghị một HS lên bảng làm động tác thể hiện, HS dới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào?.

Khoan dung

Kiến thức: Giúp học sinh hiểu

+ Thế nào là khoan dùng và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. + Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng khoan dung. Tục ngữ - Cả bè hơn cây nứa. - Giỏi một ngời không đợc, chăm một ngời không xong. Ca dao Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Danh ngôn Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện: hãy tha lỗi cho em. GV: Hớng dẫn HS đọc truyện bằng cách ph©n vai. GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hái:. “Hãy tha lỗi cho em“. Thái độ của Khôi. - Về sau: Chứng kiến cô tập viết. đầu, rơm rớm nớc mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô. giáo nh thế nào?. Cô giáo Vân đã có việc làm nh thế nào trớc thái độ của Khôi?. HS lên bảng trình bày. GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho HS 3.Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó?. Em có nhận xét gì về việc làm và thái. độ của cô giáo Vân ?. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?. Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì?. Thảo luận nhóm phát triển cách ứng xử thể hiện lòng khoan dung. GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ Các nhóm ghi câu hỏi thảo luận ra giấy to. Cử đại diện trình bày. Câu hỏi thảo luận, ghi trên bảngphụ. Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác?. Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trờng?. Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu. - Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt đỏ tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh. - Tha lỗi cho học sinh. Khôi có sự thay đổi đó là vì:. Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết đợc nuyên nhân vì sao cô viết khã kh¨n nh vËy. Nhận xét: Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lợng và tha thứ. Bài học: Qua câu chuyện:. - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét ngời khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho ng- ời khác. Đặc điểm của lòng khoan dung - Biết lắng nghe để hiểu ngời khác. - Biết tha thứ cho ngời khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét ngời khác. - Luôn tôn trọng và chấp nhận ngời khác. Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác vì: có nh vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bớc đầu hớng tới lòng khoan dung. Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định. lầm, hoặc xung đột?. Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự nh thế nào?. HS: Đại diện các nhóm trình bày - NhËn xÐt. GV: Đánh giá phân tích trình bày của học sinh rút ra kết luận. Biết lắng nghe ngời khách là bớc đầu tiên, quan trọng hớng tới lòng khoan dung. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu. Vậy khoan dung là gì? Đặc điểm của lòng khoan dung? ý nghĩa của khoan dung là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu. kiến, đoàn kết, thân ái với bạn. Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngắn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà. Khi bạn có khuyết điểm:. - Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục, góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn. Hoạt động 3: Cá nhân Tìm hiểu nội dung bài học HS: Đọc nội dung bài học SGK/25. GV: Đề nghị HS tóm tắt nội dung bài học theo các ý sau:. 1) Đặc điểm của lòng khoan dung. 3) Cách rèn luyện lòng khoan dung. GV: Chốt vấn đề theo 3 nội dung trên Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi ngời và c xử một cách chân thành, rộng lợng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của ngời khác trên cơ sở những chuẩn mực xã.

Xây dựng gia đình văn hoá

- Kể và tìm đọc những câu truyện có liên quan dến lòng khoan dung - Tìm hiểu một số tiêu chí về gia đình văn hoá ở địa phơng em. - GV nêu bài tập (sử dụng đèn chiếu chiếu lên bảng, nếu có) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:. 2) Khoan dung là nhu nhợc, là không công bằng  3) Ngời khôn ngoan là ngời có tấm lòng bao dung . 4) Quan hệ mọi ngời sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan dung  5) Chấp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè  GV nhận xét và cho điểm HS.

30/11/2008) Hoạt động 1: Thảo luận

HS: Chia làm 3 nhóm, yêu cầu tự xây dựng tình huống, tự xây dựng kịch bản, phân công vai diễn. Kết luận toàn bài : Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Giữ gìn và phát huy truyền thống Tốt đẹp của gia đình, dòng họ

Kĩ năng

GV: Cho HS chơi trò chơi sắm vai các tình huống thể hiện ứng xử trong gia đình. HS: Chia làm 3 nhóm, yêu cầu tự xây dựng tình huống, tự xây dựng kịch bản, phân công vai diễn. * Nội dung tình huống:. + Cách ứng xử giữa hai chị em. + Cách ứng xử giữa con cái với bố mẹ. + Cách ứng xử giữa vợ với chồng. Các nhóm lần lợt sắm vai. GV: Nhận xét cách ứng xử lí của từng nhóm và cho điểm HS. Kết luận toàn bài : Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào xã hội, là cái nôi hình thành nhân cách con ngời. Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hoá - giữ. vững truyền thống của dân tộc. - Su tầm tục ngữ ca dao nói về truyền thống của dân tộc. - Viết bài văn ngắn giới thiệu về một gia đình văn hoá tiêu biểu. - Giọt máu đào hơn ao nớc lã. Ca dao - Anh em nh thế tay chân. Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống. - Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. tài liệu và phơng tiện. - Tranh ảnh, băng hình. - Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá. các hoạt động dạy và học. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Theo em những gia đình sau đây có ảnh hởng đến con cái nh thế nào?. - Gia đình có chức quyền. - Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề…. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. Giới thiệu bài GV: Giới thiệu ảnh trong SGK trang 31. - Đặt câu hỏi: Em cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì?. - Nhận xét, bổ sung và chuyển ý giới thiệu nội dung của bài hôm nay. GV: Cử một học sinh có giọng đọc diễn cảm đọc truyện. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm với câu hái:. Nhóm 1: Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào?. Nhóm 2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó. đạt đợc là gì?. Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó kh¨n. - Hai bàn tay cha và anh trao tôi dày lên, chai sạn vì phải cày cuốc đất. - Đấu tranh gay go quyết liệt - Kiên trì, bền bỉ. - Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu - Trang trại có hơn 100 ha đất đai màu mì. đẹp của gia đình. HS: Chia nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp quan sát, nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của 3 nhóm để kết luận. ?: Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì?. - Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ. - Số tiền có đợc tôi mua sách vở đồ dùng học tập, truyện tranh và báo. -> Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. GV Kết luận: Sự lao động mệt mỏi của các thành viên trong truyện nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gơng sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ đợc ỷ lại hay chờ vào ngời khác mà phải đi lên bằng lao động của chính mình. Học sinh liên hệ về truyền thống của gia đình Dòng họ để phát triển nhận thức và thái độ GV: Cho HS liên hệ. HS: Trả lời câu hỏi:. 1) Em hãy kể lại những truyền thống tốt. đẹp của gia đình mình?. HS: Phát biểu ý kiến. GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. HS: Tham gia bổ sung ý kiến. GV: Đặt câu hỏi. Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy?. HS: Trả lời câu hỏi:. 2) Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ của mình, em có cảm xúc gì?. - Làng em có nghề truyền thống may áo dài (từ thời Pháp thuộc). - Tiếp thu cái mới, gạ bỏ truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp. Rút ra bài học và ý nghĩa Của truyền thống gia đình, dòng họ GV: Cho HS tự thảo luận. HS: Ghi ý kiến vào phiếu học tập Néi dung:. Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ gồm những nội dung gì?. Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì?. Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? Cần phên phán biểu hiện sai trái gì?. HS: Ghi câu hỏi vào phiếu học tập theo sự hớng dẫn của GV. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt. đẹp của gia đình dòng họ là:. GV: Phân công theo dãy bàn, mỗi em chỉ trả lời một câu hỏi. HS: Trả lời vào phiếu. GV: Hết thời gian mời HS trả lời cá. HS: Lên bảng trình bày. HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Chốt lại bài học trên đèn chiếu. HS: Ghi vào vở. - Làm rạng rỡ truyền thống. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt. đẹp của dòng họ để:. - Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. - Làm phong phú truyền thống, bản sắc d©n téc. Chúng ta phải:. - Trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thèng. - Sống trong sạch, lơng thiện - Không bảo thủ, lạc hậu. - Không coi thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. Hớng dẫn giải bài tập GV: Hớng dẫn HS làm bài tập. GV: Nêu bài tập trên đèn chiếu. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia. đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà, t tiên. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuéc sèng. HS: Trình bày ý kiến cá nhân vào phiếu. GV: Chữa bài tập, cho điẻm HS khá nhất. để động viên. Luyện tập và củng cố bài học GV: Cho HS giải thích các câu tục ngữ sau:. + Giấy rách phải giữ lấy lề. HS: Thảo luận cả lớp. + Cho HS làm tiếp bài tập thực hành Néi dung:. Em hãy kể về truyền thống của gia đình, dòng họ em; truyền thống trờng ta?. GV: Tổng hợp ý kiến của HS và nhắc nhở các em tìm hiểu đợc nhiều ý hơn. Giáo viên tổng kết toàn bài:. Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt. đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vơn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay. đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta ngày trớc. Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bớc truyền thống của nhà trờng, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trờng chúng ta đẹp hơn. - Bài tập còn lại SGK. - Su tầm: Tranh ảnh, câu chuyện về truyền thống gia đình, dòng họ em - Su tầm những câu ca dao ,tục ngữ nói về truyền thống gia đình và dòng họ - Soạn và chuẩn bị bài 11: Tự tin. - Con hơn cha là nhà có phúc. - Chuông làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ. Khẩu hiệu: -Vì nớc quên thân, vì dân phục vụ. mục tiêu bài học. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:. - Hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin 2. - Tự tin vào bản thân và có ý vơn lên trong cuộc sống. - Kính trọng những ngời có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải. - Biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở những ngời xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. tài liệu và phơng tiện. - Tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá. các hoạt động dạy và học. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ C©u hái:. 1.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. 2.Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?. 1) Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. 2) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ,. ông bà, tổ tiên. 3) Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. 4) Không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu. 5) Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuéc sèng.( § ). Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. - Có cứng mới đứng đầu gió. HS: Giải thích:. Câu 1: Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chin bớc. Câu 2: Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con ngời mới có khả năng và dám đơng. đầu với khó khăn và thử thách. GV: Nh vậy lòng tự tin sẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm lên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết đợc điều này. Hớng dẫn tìm hiểu truyện:. Trịnh Hải và chuyến du học Xing-ga-po GV: Gọi 1 HS đọc truyện sau đó chia lớp. HS: Thảo luận sau đó lần lợt các nhóm của đại diện lên trình bày ý kiến. GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh:. - Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ kĩ. - Không đi học thêm, chỉ học SGK, học sách nâng cao và học theo chơng trình dạy tiếng Anh trên ti vi.Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc ngoài. Bạn Hà đợc đi du học ở nớc ngoài là do:. - Là một học sinh giỏi toàn diện. GV: Hơng dẫn HS liên hệ thức tế. + Chia lớp thành bốn nhóm và yêu cầu HS cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:. - Nhóm 1 và 2: Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin. - Nhóm 3 và 4: Kể một việc làm do thiếu tự tin nên không hoàn thành công việc. HS: Cử đại diện lên trình bày. - Nói tiếng Anh thành thạo. - Đã vợt qua kì thi tuyển chon của ngời Xing-ga-po. - Là ngời chủ động và tự tin. Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà - Bạn tin tởng vào khả năng của bản thân mình. - Bạn chủ động trong học tập: Tự học - Bạn là ngời ham học. GV: Nhận xét phần trình bày của HS và kết luận: Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. Hớng dẫn học sinh rút ra bài học GV: Đặt câu hỏi: Dựa vào nội dung câu. truyện và phần thảo luận trên để rút ra bài học: Tự tin là gì? ý nghĩa của tự tin trong cuéc sèng?. GV: Em sẽ rèn luyện tính tự tin nh thế nào?. Nội dung bài học. Tự tin là : Tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Ngời tự tin cũng là ngời hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám làm. Tự tin giúp con ngời thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con ngời sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. Rèn luyện tính tự bằng cách:. - Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể. Hớng dẫn HS luyện tập. GV: Chuẩn bị bài trên bảng phụ. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu trong các câu hỏi trên. HS: Thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy to. Hết thời gian thảo luận, các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến, các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến 1. Hãy phát biểu ý kiến của em về các néi dung sau:. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ. đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin và tự lập?. GV: Định hớng. Ngời tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không hợp tác với ai là không đúng vì: có ý kiến đóng góp, xây dựng của ngời khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc. Sự hợp tác đúng sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc, sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc, sẽ giúp chúng ta có thêm sức mạnh và kinh nghiệm. Tự lực là tự làm lấy và giải quyết các công việc của bản thân mình. Tự lập là tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa vào ngời khác. Tự tin, tự lập, tự lực có mối quan hệ chặt chẽ, ngời có tính tự tin mới có tính tù lËp, tù lùc trong cuéc sèng. luyện tập củng cố HS: Làm việc cá nhân - Trình bày. GV: Để suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân. Để tự tin con ngời cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập không ngừng vơn lên nâng cao nh/thức và năng lực để có khả năng hành động một cách chắc chắn. - Nêu yêu cầu học và làm bài ở nhà. - Học thuộc nội dung bài học. - Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 15. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo - Có cứng mới đứng đầu gió. ¤n tËp HKI. Mục tiêu của bài học. Kiến thức : Sau bài học, học sinh cần nắm đợc. • Nắm khái quát kiến thức đã học trong chơng trình đã học. • Trình bày các kiến thức cơ bản về vấn đề đạo đức nh: Đoàn kết tơng trợ, sống giản dị, giữu gìn và phát huy truyền thống gia đình và dòng họ, xây dựng gia. đình văn hoá. • Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích các tình huống thực tế. • Tìm hiểu và noi theo nững tấm gơng ngời tốt việc tốt, rút ra những bài học cho bản thân. Phơng tiện dạy học. • Tài liệu về những tấm gơng ngời tốt việc tốt. Nội dung ôn tập. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ C©u hái. Đánh dấu x vào  biểu hiện để em rèn luyện đức tính giản dị. ? Kết quả của việc rèn luyện ấy nh thế nào?. Trang phục, đồ dùng không đắt tiền . Sống hoà đồng với bạn bè  HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. Hoạt động 1: Lý thuyết. Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chơng thình. - GV: đặt câu hỏi : Hãy nêu những nội dung đã học trong chơng trình. - Học sinh làm viêc cá nhân sau đó trả lời , học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 11. Hoạt động 2: Thực hành. GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị. GV: Chia HS thành 5 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận: Mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn nh vậy?. HS: thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to. GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày. HS: Các nhóm khác bổ sung. GV: Chốt vấn đề trên bảng phụ chuẩn bị trớc và nhấn mạnh kiến thức. - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rống. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi tr- ờng xã hội xung quanh. Biểu hiện của lối sống giản dị Trái với giản dị - Không xa hoa lãng phí. - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày. ơng về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp. Hãy nêu những tiêu chí xây dựng gia đình văn hoá và những biểu hiện của gia đình không văn hoá? Liên hệ với gia đình em. - Học sinh suy nghĩ và trả lời cá nhân. - Giáo viên liệt kê ý kiến của HS trên bảng phụ. Tiêu chuẩn cụ thể về xây dựng gia. đình văn hoá: Biểu hiện trái với gia đình văn hoá:. + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. + Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giỏi. + Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định. + Thực hiện bảo vệ môi trờng. + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. + Hoạt động từ thiện. + Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội. - Coi trọng tiền bạc. - Không quan tâm giáo dục con. - Không có tình cảm đạo lí. - Vợ chồng bất hoà, không chung thủy. - Bạo lực trong gia đình. - Đua đòi ăn chơi. - Cơ chế thị trờng. - Chính sách mở cửa, ảnh hởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai. Bài tập 3: Cho các tình huống sau:. a) Trung là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì?. b) Tuấn và Hng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì. c) Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn nh thế nào?. GV: Cho HS tự phát biểu ý kiến. HS: Tự bộc lộ suy nghĩ của mình. GV: Nhận xét bổ sung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc. a) Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn. b) Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì nh vậy là không giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn. c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không đợc.

Kiểm tra HKI

Sống và làm việc có kế hoạch

    Mặc dù rất hiểu bài, giải bài tập nhanh, học thuộc nhiều thơ….nh- ng Dũng không dám phát biểu…Sau một thời gian, nhờ sự giúp đỡ của thầy giáo, cô. Giới thiệu bài GV: Đa ra tình huống (sử dụng đèn chiếu) Néi dung:. Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lí do mợn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ tra thì An. ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lí do đi sinh nhật bạn. 1) Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hằng ngày?.

    Ngày dạy : 25/1/2009

    Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao động. - Chuẩn bị bài 13 : Quyền đợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục … - Su tầm tranh ảnh quy định về quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam.

    Quyền đợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

    GV: Chiếu trên máy (Hoặc treo bảng phụ) nội dung của 4 quyền cơ bản. HS: Đọc lại rõ ràng cả lớp nghe. ?: Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân em đã đợc hởng các quyền gì?. HS: Tự bộc lộ suy nghĩ. Để làm rừ hơn quyền của trẻ em đợc văn bản nào quy định và quy định nh thế nào? Chún ta học bài hôm nay. GV: Khai thác truyện bằng các câu hỏi:. 1) Tủôi thơ của Thái đã diễn ra nh thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?. 2) Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không đợc hởng những quyền gì?. 3) Thái phải làm gì để trở thành ngời tốt?. 4) Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi ngời?. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con ngời có thể khai thác chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con ngời (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nớc, dầu khí…) GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu vai trò của. môi trờng tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống và phát triển của con ngời, xã. GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoặc băng hình về lũ lụt, môi trờng bị ô nhiễm, chặt phá rừng…. GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp:. 1) Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát?. 2) Việc môi trờng bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qua nh thế nào?.

    Bảo vệ di sản văn hoá

    • Bài tập

      - Khai thác tài nguyên, khoáng sản phải đợc phép của cơ quan quản lý Nhà n- ớc, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng. Nhận xét ảnh (SGK) GV: Chuẩn bị sẵn 3 bức ảnh trong SGK. treo lên bảng. HS: Quan sát phát biểu ý kiến cá nhân. đặt câu hỏi:. 2) Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá ở địa phơng, nớc ta và trên thế giới. 3) Việt Nam có những di sản văn hoa nào đợc UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới.

      Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo

      Bài mới

      Để giúp Lan và các em hiểu thêm về vấn đề, chúng ta vào bài hôm nay. Tìm hiểu thông tin, sự kiện GV: cho HS đọc tình hình thông tin và.

      Thông tin, sự kiện

      - Công đoàn có quyền tự do tín ngỡng theo hoặc không theo tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật. Gia đình các em cũng nh bao gia đình khác trên đất nớc ta, có thể theo đạo Phật, đạo Thiên chúa… và có thể không theo đạo nào.

      Nội dung bài học

        GV: Cho HS xem băng, đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập giữa quảng trờng Ba Đình lịch sử, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà và ngày nay là nớc CHXHCN Việt Nam. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nớc và giữ nớc, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cờng bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam.

        Nội dung bài họcLàm rừ hai sơ đồ

          HS: Trả lời vào phiếu học tập mà GV quy định cho 4 khu vực trong phiếu đợc phân công. Đó là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân, mỗi chúng ta phải ra sức học tập, thực hiện tốt các chính sách của Nhà nớc, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc.