Phân tích SWOT-SA xây dựng bộ tiêu chí quản lý môi trường KCN Tân Bình

MỤC LỤC

Tầm quan trọng và ý nghĩa của các công cụ phân tích hệ thống môi trường

Phâân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ưu thế, và khảo sát cơ hội và thách thức mà Cá Nhân hay Tổ Chức gặp trong quá trình sinh sống hay công tác.  Trong báo cáo định kỳ, trong xây dựng mới một tổ chức, trong việc gặp một thử thách cần phải quyết định, trong việc xây dựng chiến lược phát triển cho một tổ chức ….

Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý môi trường trong KCN

SA xác định ngay từ đầu các bên có liên quan chính, chỉ ra ai là quan trọng và có ảnh hưởng và họ có thể tham gia vào dự án/ chương trình như thế nào?. 2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý môi trường. một số điều của luật BVMT. 4 Chớnh phuỷ Nghũ ủũnh soỏ. 34/2005/Nẹ-CP- Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. 5 BộTài nguyên và môi trường. Thoõng tử soỏ. Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số QLCTNH. 6 Chớnh phuỷ Nghũ ủũnh soỏ. 7 BộTài nguyên và môi trường. 10 BộTài nguyên và môi trường. 11 Bộ KHCN Chất thải rắn và chất thải nguy hại. Tiêu chuẩn thải). TCVN 6962-2001 (Rung động và chấn động-rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp- mức độ tối đa cho phép đối với môi trường công cộng và.

Hiện trạng và công tác quản lí môi trường KCN/

Tương lai phát triển các KCN tập trung tại VKTTĐPN cũng như trên cả nước sẽ dẫn tới tổng lượng nước thải từ các KCN sẽ tăng lên rất nhiều lần, các dòng sông sẽ không thể đồng hóa được khối lượng nước thải khổng lồ với nồng độ các chất ô nhiễm như hiện tại. Đây sẽ là những nơi chịu trách nhiệm quản lý môi trường, bao gồm các vấn đề môi trường từ khâu thẩm định hồ sơ xin đầu tư vào KCN, các hệ thống cơ sở hạ tầng môi trường trong KCN đến việc thẩm tra, thanh tra các nhà máy, xí nghiệp trong quá trình họat động tại KCN.

HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở KCN TÂN BÌNH

Giới thiệu về KCN Tâaân Bình

Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng bằng hệ thống cống tròn và mương hở bằng bê tông cốt thép; hệ thống thoát nước thải được xây dựng bằng hệ thống ống nhựa. Xây dựng nhà máy xử lí nước thải ở nhóm công nghiệp III, vị trí ở gần kênh Tham Lương với diện tích 5800 m2 để xử lí nước thải tập trung từ các nhà máy trong khu coâng nghiệp.

Hình 3.1: Bảng hướng dẫn đường nội bộ KCN Tân Bình
Hình 3.1: Bảng hướng dẫn đường nội bộ KCN Tân Bình

Hiện trạng moâi trường ở KCN Tâaân Bình

    Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp: loại chất thải này rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại công nghệ và từng loại sản phẩm, nhiều loại có thể có tính chất rất độc hại(theo thống kê tại KCN Tâân Bình gồm hơn 10 ngành sản xuất khác nhau, trong đó chủ yếu là các ngành may mặc, các ngành sản xuất những mặt hàng kim loại, các ngành sản xuất các mặt hàng nhựa và chế biến thực phẩm).Theo thống kê từ kết quả các đợt phối hợp điều tra khảo sát chất thải của trường ĐH KHTN, Sở TN-MT và Hepza…. Ngoài ra, theo thống kê hiện nay, KCN Tâân Bình có 27 DN sản xuất có phát sinh chất thải nguy hại đáng kể thì chỉ có 7DN có đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, còn lại 19 DN chưa đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, do đó, toàn bộ lượng chất thải rắn (rác sinh hoạt, rác công nghiệp nguy hại và không nguy hại) của 19 DN này đều giao cho Cty Taniservice thu gom.Từ đó, gây trở ngại cho giai đoạn xử lí tiếp theo và gây ô nhiễm môi trường.

    Bảng 3.8 : Ô nhiễm từ các nguồn khác
    Bảng 3.8 : Ô nhiễm từ các nguồn khác

    Hiện trạng công tác quản lí môi trường ở KCN Tân Bình

    Đối với các nhà máy gây biến động môi trường nước ngầm nguyên nhân thuộc yếu tố khách quan như: thay đổi loại hình công nghệ sản xuất, sản phẩm hoặc các sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý cục bộ mà bản thân nhà máy không thể giải quyết kịp thời thì nhà máy phải phối hợp cùng cơ quan chuyên môn lập phương án về kế hoạch giải quyết cụ thể. Hiện nay, KCN Tâân Bình được phân chia làm 4 nhóm công nghiệp I,II,II,IV trong đó có các ngành, nhà máy có nguy cơ cao xảy ra sự cố môi trường như: in ấn(sử dụng dung môi hữu cơ), dệt nhuộm(sử dụng lò hơi, hóa chất nhuộm), xí nghiệp Dược phẩm Mebifar(sử dụng khí nén chân không, chế phẩm sinh học),nhà máy đóng chai dầu ăn Tấn Thành(bồn chứa dầu), kho lạnh Liên Hiệp(có thể có khí làm lạnh), nhà máy sản xuất mì ăn liền Vina Aceook (dầu đốt, lò hơi), Công ty Alta (sử dụng dung moõi hữu cơ), trạm biến ủiện, trạm nhieõn liệu, kho chứa gas(đính kèm bản vẽ khoanh vùng).

    TÍCH HỢP CÔNG CỤ PTHTMT SWOT và SA ĐỂ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG KCN ÁP DỤNG CHO

    Theo đề tài “Chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế trên điạ bàn thành phố Hồ Chí Minh”( đề tài đang nghiên cứu của Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) là khu công nghiệp Tân Bình sẽ mở rộng 100ha trong thời gian tới.

    KCN TAÂN BÌNH

    Sự cần thiết phải xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN

    Tuy nhiên nếu các công cụ và biện pháp này không được hệ thống lại sẽ làm cho hiệu quả quản lý giảm xuống rừ rệt, và một trong những cỏch để giúp cho các nhà quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là xây dựng bộ tiêu chí cho KCN và xem đó là “kim chỉ nam” để thực hiện.

    Ý nghĩa của việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN

      KCN như vậy sẽ thu hút các nhà đầu tư hàng đầu và tạo cơ hội mở rộng những hoạt động kinh doanh hiện có cũng như phát triển các hình thức kinh doanh mới ở địa phương. Các nhà máy tham gia sẽ giảm được “gánh nặng môi trường” nhờ các giải pháp SXSH bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, sử dụng năng lượng hiệu quả, quản lý hợp lý nguồn nước, thu hồi tài nguyên, các phương pháp quản lý và giải pháp công nghệ môi trường khác.

      Ứng dụng coõng cuù phaõn tớch heọ thoỏng SA trong KCN Taõõn Bỡnh

      Nhằm thực hiện được chính sách phát triển bền vững của quốc gia, việc tìm hiểu được mối quan hệ giữa KCN Tân Bình với các cơ quan QLNN về công nghệ và môi trường, về kinh tế tài chính, về chính sách luật lệ và các tổ chức xã hội khác… vẫn còn chưa đủ. Với mục tiêu của đề tài đặt ra là xây dựng Bộ tiêu chí, bước tiếp theo cần thực hiện là phân tích thêm những thế mạnh cũng như những điểm yếu và các yếu tố cản trở trong KCN Tân Bình đối với vấn đề môi trường thì Bộ tiêu chí xây dựng được mới hoàn chỉnh và xác thực được với thực tế của KCN Tân Bình.

      Hình 4.1: Vòng tròn các bên có liên quan
      Hình 4.1: Vòng tròn các bên có liên quan

      Ứng dụng coõng cuù phaõn tớch heọ thoỏng SWOT trong KCN Tõaõn Bỡnh

       Tuy đã thực hiện theo quy định xây dựng nhà máy trong KCN và điều 7 trong điều lệ KCN Tân Bình thì Chủ đầu tư – Công ty Tanimex đã xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung KCN giai đoạn 1 với công suất 2000 m3/nđ nhưng vẫn chưa đáp ứng tốt được nhu cầu xử lý nước thải hiện nay và trong thời gian tới( khi KCN thu hút thêm nhiều nhà máy ) của các nhà máy trong KCN. Chính vì vậy chiến lược hàng đầu được đặt ra là xây dựng bộ tiêu chí môi trường cho KCN Tân Bình và đây cũng là một yêu cầu thiết thực nhất giúp cho KCN Tân Bình càng khẳng định được tầm quan trọng, vị thế của mình trong mục đích chung của cả nước hướng tới một môi trường công nghiệp phát triển bền vững cùng với hướng phát triển của KT – XH.

      Bảng 4.15: Bảng phân tích chiến lược
      Bảng 4.15: Bảng phân tích chiến lược

      DOANH NGHIỆP BẮT ĐẦU ĐẦU TƯ VÀO KCN TÂN BèNH Đối tượng

      • Tuân thủ điều 51 và điều 56 trong điều lệ KCN Tân Bình: các thiết bị máy móc đầu tư đưa vào KCN để thực hiện dự án đầu tư phải đảm bảo tiêu chí, chất lượng phù hợp với yêu cầu sản xuất, môi trường…. • Quản lý, xử lý chất thải không thể trao đổi hoặc cần thiết phải xử lý chất thải đến mức quy định để có thể trao đổi bao gồm: xử lý cuối đường ống, quay vòng, tái sử dụng, SXSH áp dụng công ngheọ xanh….

      DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG Tiêu chí tuân thủ pháp luật nhà nước tại KCN bao gồm

      Qua việc xây dựng bộ tiêu chí như trên, để triển khai áp dụng vào thực tiễn thì vấn đề đặt ra là bộ tiêu chí được ban hành dạng sổ tay cho từng loại đối tượng đều có thể áp dụng dễ dàng.Khi áp dụng được bộ tiêu chí này các đối tượng sẽ đảm bảo được công tác BVMT, tuân thủ đúng các quy định của nhà nước cũng như những quyết định của các Sở – Ban ngành có liên quan. Ngòai ra các ban ngành có liên quan như: Sở TN-MT, Chi cục BVMT, Đơn vị đo đạc môi trường… luôn nắm tình hình của KCN Tân Bình và đưa ra những chính sách, quyết định phù hợp với điều kiện, vị trí giúp cho KCN Tân Bình thực hiện công tác BVMT dễ dàng và nhanh chóng.