Kiểm tra sau thông quan về phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại Chi cục KTSTQ - Cục Hải quan Hà Nội

MỤC LỤC

Kiểm tra sau thông quan về phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Mặt khác, yêu cầu phát triển thương mại quốc tế lại là một đòi hỏi thiết thực, việc tạo thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu là điều tất yếu, vậy thì áp lực cho ngành hải quan là làm sao kiểm soát được tốt việc nhập khẩu hàng hóa, phát hiện kịp thời và ngăn chặn tối đa tình trạng gian lận thuế thông qua mã số và thuế suất hàng hóa, tạo ra một môi trường xuất nhập khẩu lành mạnh, bình đẳng, và thuận lợi tối đa. Việc kiểm tra thường được thực hiện đối với một số loại chứng từ vận chuyển thông dụng như vận đơn đường biển; giấy gửi hàng đường biển; chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined transport document); chứng từ vận tải đa phương thức (MTD - Multimodal transport document); chứng từ vận tải hàng không (hay vận đơn hàng không - Airway Bill hoặc Aircraft Bill of lading); các chứng từ vận tải đường sông, đường sắt, đường bộ; hoặc các chứng từ vận tải do người giao nhận phát hành.

Côn Minh – Trung Quốc

Khoa Thuế & Hải Quan Lớp: CQ44/05.01 Nếu vận đơn này đã xác định đúng là của lô hàng đang được kiểm tra sau thông quan thì cần phải xem tên hàng ghi trên vận đơn xem có đúng như trong khai báo hải quan không, nếu đúng thì mã số hàng hóa khai báo đã đúng chưa. Ví dụ khi doanh nghiệp khai báo hàng hóa được nhập khẩu là mặt hàng ô tô mà phương tiện chuyên chở lại là máy bay; hay hàng hóa có xuất xứ từ Côn Minh Trung Quốc, mà lại chở bằng đường biển theo vận đơn đi thẳng (Straight Bill of Lading) đến Móng Cái;..cũng là điều đáng lưu ý.

Móng Cái

Giới thiệu chung về Chi cục Kiểm tra Sau thông quan – Cục Hải quan TP Hà Nội

- Xử lý vi phạm hành chính và giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; tham mưu cho Cục trưởng trong việc xử lý vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vi phạm hành chính (phát hiện trong quá trình kiểm tra sau thông quan) thuộc thẩm quyền giải quyết của Cục trưởng. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ chung của Chi cục thì Chi cục trưởng Chi cục thống nhất với Trưởng phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo bố trí cán bộ, phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng lãnh đạo Chi cục và xây dựng chức năng nhiệm vụ các Đội công tác (trình Cục trưởng quyết định). - Theo dừi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của một số doanh nghiệp thuộc địa bàn kiểm tra sau thụng quan của Cục; theo dừi cụng tỏc phúc tập hồ sơ tại một số Chi cục hải quan thuộc Cục theo sự phân công của Chi cục trưởng bao gồm Chi cục hải quan Gia Thụy ; Chi cục hải quan Vĩnh Phúc; Chi cục hải quan Gia Lâm.

Các đội công tác (gồm cả Đội tham mưu tổng hợp và các đội nghiệp vụ) chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Chi cục trưởng Chi cục về mọi hoạt động theo quy định; và giữa các Đội công tác của Chi cục Kiểm tra sau thông quan với các Đội, Tổ thuộc Chi cục Hải quan, Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội có mối quan hệ phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

Thực trạng kiểm tra sau thông quan về phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu tại Chi cục Kiểm tra sau thông quan – Cục Hải

    Trong năm 2008, Chi cục đã tham mưu cho Lãnh đạo Cục kí kết quy chế phối hợp trong công tác KTSTQ và thanh tra thuế giữa Cục hải quan Hà Nội và Cục hải quan TP Hải Phòng, đóng góp sửa đổi các văn bản chính sách chưa phù hợp thực tế..Theo tinh thần của phương pháp quản lý rủi ro, công tác thu thập thông tin được thực hiện thường xuyên hàng ngày: tiếp nhận, thu thập và phân tích, xử lý 322 thông tin của hơn 150 doanh nghiệp; lựa chọn, phân loại doanh nghiệp theo các tiêu chí quản lý rủi ro để phân công cho từng đội nghiệp vụ theo dừi, kết hợp với theo dừi địa bàn 12 Chi cục hải quan thuộc Cục hải quan Hà Nội. Công tác phối kết hợp cũng được đẩy mạnh, cụ thể là Chi cục đã phối hợp với các Cục hải quan Hải Phòng trong việc xây dựng quy chế kết hợp KTSTQ – thanh tra thuế; phối hợp với hải quan Lạng Sơn xây dựng quy chế và kiểm tra tại doanh nghiệp (truy thu hơn 1,5 tỷ đồng); phối hợp với các phòng ban, Chi cục hải quan thuộc Cục hải quan TP Hà Nội và nhận được khoảng 117 thông từ các Chi cục; cùng các Chi cục lựa chọn DN, mặt hàng có dấu hiệu đưa vào diện phải KTSTQ; phối hợp với các Chi cục kiểm tra mặt hàng thẻ nhớ trong toàn Cục; nhận ý kiến định hướng, chỉ đạo của Cục KTSTQ; cung cấp nhiều thông tin cho Cục và phối hợp kiểm tra đối với mặt hàng modem, động cơ nổ (truy thu trên 1 tỷ); ngoài ra Chi cục còn phối hợp. Nếu doanh nghiệp giải trỡnh được rừ ràng cỏc vấn đề nờu ra thỡ bỏo cỏo đề xuất kết thúc kiểm tra, lập Bản kết luận kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan hải quan (theo mẫu 05/2009-KTSTQ ban hành kèm theo Quyết định 1383/QĐ-TCHQ); đưa doanh nghiệp vào diện chấp hành tốt pháp luật, tổ chức lưu trữ hồ sơ ai lưu trữ (việc lưu trữ hồ sơ do Đội tham mưu tổng hợp thực hiện) theo quy định.

    Các kết quả trên có ý nghĩa trong việc đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước nhưng quan trọng hơn là giúp chấn chỉnh khâu thông quan, góp phần tích cực ngăn chặn gian lận thương mại của doanh nghiệp; giúp các đơn vị thông quan cũng như kiểm tra sau thông quan cập nhật thông tin sai phạm của doanh nghiệp, tạo cơ sở dữ liệu cho quản lý rủi ro; đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa hải quan cửa khẩu và kiểm tra sau thông quan. Trong quá trình hoạt động, tuy đã đạt dược nhiều kết quả, đem về một số truy thu thuế khá lớn cho ngân sách nhà nước, góp phần nâng cao sự tuân thủ pháp luật trong cộng đồng doanh nghiệp; tuy nhiên công tác kiểm tra sau thông quan về phân loại, áp mã hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục KTSTQ – Cục hải quan Hà Nội vẫn còn gặp phải những khó khăn, tồn tại chủ yếu như: Sự bất cập trong hệ thống văn bản pháp lý; bất cập trong chế tài xử phạt; khó khăn trong nhận thức của cả cán bộ hải quan và doanh nghiệp; khó khăn về nguồn nhân lực; hạn chế về thông tin, cơ sở dữ liệu; chưa có đủ kinh phí cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và cho công tác kiểm tra. Khoa Thuế & Hải Quan Lớp: CQ44/05.01 kiểm tra sau thông quan thực hiện đối với các lô hàng đã thông quan quá lâu về trước, việc kiểm tra sẽ gặp không ít khó khăn như việc lật lại thông tin về các hàng hóa đó là rất mất thời gian, công sức, nhất là khi cơ sở dữ liệu thông tin lại hạn chế, thậm chí sai lệch; hay hàng hóa đã được tiêu thụ rất lâu và có thể được mua bán trao đổi qua nhiều chủ thể; hoặc hiện tại doanh nghiệp không thực hiện sản xuất kinh doanh hàng hóa đó nữa thì không thể kiểm tra quy trình sản xuất được…Như vậy cuộc kiểm tra vừa tốn kém kinh phí, lại không có hiệu quả.

    Ngoài ra, cần chú trọng công tác đào tạo chuyên sâu cho cán bộ kiểm tra sau thông quan nói chung và cán bộ kiểm tra sau thông quan về phân loại, áp mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nói riêng như nghiệp vụ kiểm toán, nghiệp vụ phân loại, áp mã hàng hóa; đào tạo ngoại ngữ, tin học,…; tích cực phối hợp với hải quan các nước, tổ chức các buổi thảo luận với chuyên gia trong lĩnh vực phân loại, áp mã hoặc các buổi chia sẻ kinh nghiệm…. - Phối hợp các cơ quan ban hành pháp luật trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng các văn bản pháp quy sao cho sát thực nhất, tham mưu cho lãnh đạo các cấp trong vấn đề sửa đổi thuế suất các mặt hàng (ví dụ như các mặt hàng sản phẩm chưa hoàn thiện nhưng đã có hình phác của sản phẩm đã hoàn thành, hoàn thiện), đảm bảo cho việc phân loại hàng hoá và xác định thuế suất được minh bạch , dễ làm và giảm chi phí.