MỤC LỤC
Ưu điểm: Doanh nghiệp được trực tiếp quan hệ với thị trường và khách hàng , từ đó có thể nắm bắt được những thông tin về nhu cầu thị trường , về tình hình giá cả, có cơ hội thuận lợi trong việc gây thanh thế và uy tín với người tiêu dùng, hiểu rừ tỡnh hỡnh bỏn hàng của doanh nghiệp và do đú cú khả năng thay đổi kịp thời theo yêu cầu của thị trường về sản phẩm, phương thức bán hàng cũng như các dịch vụ sau bán hàng. Nhược điểm: Hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm sẽ bị chậm hơn so với phương thức tiêu thụ gián tiếp bởi vì doanh nghiệp phải đảm nhận toàn bộ các công việc từ sản xuất đến việc tổ chức các mạng lưới tiêu thụ, tổ chức các cửa hàng để bán sản phẩm cho người tiêu dùng, không đảm bảo tính chuyên môn hoá, bộ máy.
Tuy nhiên, trên thực tế phải tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp, đặc điểm về sản phẩm sản xuất ra, đặc điểm về tài chính và thế lực của doanh nghiệp ..mà chọn lựa phương thức bán hàng sao cho có hiệu quả. + Lượng dự trữ cho tiêu thụ : việc lựa chọn được mức dự trữ hợp lý cho tiêu thụ là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng một cách tốt nhất, kịp thời nhất trong điều kiện hợp lý về chi phí sản xuất kinh doanh.
- Quảng cáo là sự truyền thông tin đơn phương của người bán vào những đối tượng có nhu cầu bằng những phương tiện nhất định nhằm thu hút sự quan tâm chú ý của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp , thúc đẩy nhanh hơn quá trình bán hàng, quá trình giới thiệu sản phẩm mới, tác động một cách có ý thức tới người tiêu dùng, thuyết phục và động viên họ mua hàng. Sự giúp đỡ của doanh nghiệp về mọi mặt: đóng gói sản phẩm, vận chuyển, phương thức thanh toán, thủ tục giao nhận hàng đơn giản thuận tiện, hợp lý..cũng sẽ góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy công tác tiêu thụ bởi vì khách hàng luôn mong muốn được phục vụ tận tình chu đáo, điều này cũng để lại trong lòng khách hàng sự tín nhiêm đối với doanh nghiệp, thúc đẩy mở ra những quan hệ mua bán tiếp sau.
- Do việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp, bảo đảm giành thắng lợi trong cạnh tranh và thu hút thêm ngày càng nhiều khách hàng, góp phần phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá sản phẩm. Vì vậy, việc xác lập chính sách giá cả đúng đắn là điều kiện quan trọng đamt bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường , tuy nhiên việc xác lập chính sách giá cả phải đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của mình về lợi nhuận hoặc tỷ phần thị trường chiếm lĩnh trong một khoảng thời gian nhất định.
* Giai đoạn từ 1998 trở đi xuất phát từ nhu cầu mở rộng nền kinh tế ngày càng cao và để đáp ứng với những thay đổi của nền kinh tế nước ta cho nên ngày 28 tháng 12 năm 1998 theo Quyết định 1673/1998/QĐ-BTM của Bộ thương mại Công ty Thiết bị thương mại được chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần thiết bị thương mại. Công ty Thiết bị thương mại có giấy phép đăng ký hành nghề và giấy phép đăng ký kinh doanh do trọng tài kinh tế Nhà nước thành phố Hà nội cấp trong đú quy định rừ ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất những mặt hàng truyền thống chủ yếu như: két bạc các loại tủ két văn phòng, cân treo, tủ sắt, khoá số và các loại sản phẩm cơ khí khác.
Thị trường là yếu tố quyết định đến việc tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp vì chỉ khi nào sản phẩm được chấp nhận và được tiêu thụ thì khi đó công tác tiêu thụ sản phẩm mới được đảm bảo, thị trường sẽ điều tiết và khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Điều đó có nghĩa là để tồn tại và phát triển, công ty không ngừng đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mình, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác nhằm duy trì sự ổn định trong chiến lược phát triển chung của công ty.
Có tình trạng này là do vào giai đoạn cuối của thời kỳ trước khi chuyển sang công ty cổ phần công ty làm ăn kém hiệu quả, nhiều thợ bậc cao đã ra khỏi công ty, nghỉ hưu…, mặt khác do chuyển đổi cơ chế công ty đã thay đổi trong cơ cấu lao động, nhiều lao động trẻ hơn vì vậy tay nghề còn non yếu. Nhờ áp dụng chế độ chính sách hợp lý như vậy nên công ty đã tạo được mối quan hệ mật thiết giữa cán bộ với công nhân và giữa những người lao động với nhau, từ đó tạo ra sự hăng say trong công việc, tạo ra sự gắn bó trong công ty, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng.
Qua các năm nguồn vốn gây quỹ của công ty có tăng đều nhưng nguồn vốn kinh doanh lại không tăng, điều này làm hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và ảnh hưởng nhiều đến công tác tiêu thụ. Với mức độ tồn kho và nợ nhiều như vậy trong khi nguồn vốn kinh doanh lại không tăng thì vấn đề tài chính của công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, trong việc nâng cao trình độ hiện đại của máy móc trang thiết bị cũng như đầu tư đổi mới công nghệ.
Nếu công ty tổ chức dây chuyền khoa học sẽ hạn chế được thời gian ngừng sản xuất, rút ngắn thời gian làm việc, tiết kiệm hao phí nguồn lực sản xuất góp phần hạ giá thành tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm. Những máy sản xuất lớn như máy tiện, máy đột dập, máy cắt tôn, máy bào có công nghệ từ những năm 70-80, còn lại từ khi công ty còn là nhà máy Thiết bị thương mại, những máy này có công nghệ lạc hậu, cần phải được đổi mới để theo kịp với công nghệ hiện thời.
Qua tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty 3 năm 1999, 2000, 2001 cho thấy rằng sản phẩm của công ty đã đáp ứng yêu cầu của khách hàng cả về số lượng và chất lượng, công ty đã biết phát triển đúng và giữ vững được sản phẩm truyền thống của mình là két bạc, phát triển được mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu của xã hội, do vậy công ty luôn tiêu thụ được nhiều hơn số lượng kế hoạch đã định trước. Mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt do sự gia nhập của nhiều hàng nhập khẩu và rất nhiều cơ sở khác cũng sản xuất cùng loại sản phẩm với công ty vì vậy công ty phải chú trọng hơn nữa trong thực hiện việc khuyếch trương sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng, làm cho nhiều người biết đến sản phẩm của công ty hơn nữa, như thế công ty sẽ đến gần hơn với nhiều khách hàng dẫn đến tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Giảm khả năng phản ứng nhanh nhậy trong kinh doanh, dần dẫn đến sự thụ động phó mặc cho sức mua của khách hàng mà không kích thích sức mua tăng lên. - Tỷ lệ hoa hồng, trích thưởng của công ty cho các cửa hàng đại lý còn thấp, chưa thoả đáng dẫn đến người làm đại lý không có sự nhiệt tình đối với công ty.
- Giá bán sản phẩm chủ yếu dựa vào giá thành sản xuất mà chưa tính đến sự biến động của giá cả thị trường, cũng như giá các sản phẩm cùng loại đang có mặt trên thị trường, làm yếu thế cạnh tranh về giá cả của công ty. - Công tác nghiên cứu thị trường gần như không có: chưa đề ra một hành động cụ thể nào cho việc xem xét thị trường, điều này về lâu dài không hề có lợi cho công ty.
- Công ty chưa thật chú trọng cho công tác kế hoạch: đội ngũ nhân viên làm kế hoạch thiếu, không có sự sát sao, phối hợp với công tác nghiên cứu thị trường. - Thời gian miễn giảm thuế đối với doanh nghiệp chuyển sang hình thức cổ phần còn ít, chưa kịp để cho công ty phục hồi và đi vào ổn định sau một biến động lớn.
Công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Thương Mại - Hà Nội (BC; 10).
Hoạch định chương trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3.1 Nội dung chương trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3.2 Căn cứ xây dựng chương trình tiêu thụ. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Những đặc điểm công nghệ-kinh tế chủ yếu ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ tại công ty cổ phần Thiết bị thương mại. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Thiết bị thương.