MỤC LỤC
Kết quả kinh doanh thuộc đối tợng phân tích có thể là kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nh mua hàng, bán hàng, sản xuất ra hàng hoá, hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, ph ơng pháp và công cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho ng ời sử dụng thông tin đ a ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
Đồng thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển doanh nghiệp trong tơng lai. Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cờng các hoạt động kinh tế và còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tợng bên ngoài có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy nhà quản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhau nh tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, hạ chi phí thấp nhất và bảo vệ môi trờng.
Qua đó sẽ giúp cho các nhà quản lý tài chính ở tầm vĩ mô thấy đ- ợc thực trạng của nền kinh tế quốc gia, xây dựng kế hoạch và các chính sách phù hợp nhằm làm cho tình hình tài chính doanh nghiệp nói riêng và tình hình tài chính quốc gia nói chung ngày càng có sự tăng trởng. Kết luận: Phân tích tình hình tài chính có thể ứng dụng theo nhiều chiều khác nhau nh với mục đích tác nghiệp ( chuẩn bị các quyết định nội bộ) và với mục đích thông tin (trong hoặc ngoài doanh nghiệp ).
Tất cả các điểm trên phơng pháp chung nêu trên chỉ đợc thực hiện khi kết hợp nó với việc sử dụng một phơng pháp cụ thể. Ngợc lại các phơng pháp cụ thể muốn phát huy tác dụng phải quán triệt yêu cầu của phơng pháp chung.
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở các nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp và phơng pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chớnh, vạch rừ những mặt tớch cực và tiờu cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của các yếu tố. Chính vậy mà việc thờng xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho ngời sử dụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính.
Đối với mỗi doanh nghiệp, ngoài chủ doanh nghiệp quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp còn có các đối tợng khác quan tâm đến nh các nhà đầu t, các nhà cung cấp, các nhà cho vay. Từ những lý luận trên nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đánh giá đầy đủ nhất và là bức tranh toàn cảnh khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.
+Các yếu tố bên trong : Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sản phẩm, quy trình công nghệ, khả năng tài trợ cho tăng trởng. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, các doanh nghiệp đều đợc bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh.
Từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Các yếu tố bên ngoài: Sự tăng trởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính sách tiền tệ, chính sách thuế.
- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lu động. - Phân tích hiệu quả tài sản lu động. - Phân tích tình hình quản lý hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sẽ có rất nhiều đối tợng qua tâm với mỗi đối tợng sẽ quan tâm tới một mục đích khác nhau. Tuy nhiên để đa ra quyết. định hợp lý, phù hợp với mục đích của mình cần phải xem xét tất cả những gì cần phải thông qua bảng cân đối kế toán để định hớng cho việc nghiên cứu tiếp theo. Bảng cân đối kế toán đợc trình bày thành hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn. Kết cấu của bảng cân đối kế toán tối thiểu gồm ba cột: Chỉ tiêu, số đầu năm, số cuối kỳ. Hai phần tài sản và nguồn vốn có thể đợc bố trí hai bên hoặc hai phần, cho nên tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn. Nếu cụ thể hoá ta có:. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Hoặc. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. + Tài sản cố định và. Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ. cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. -Về mặt kinh tế: Phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại dới mọi hình thức: Tài sản vật chất nh tài sản cố định hữu hình, tồn kho, tài sản cố định vô hình nh giá trị bằng phát minh sáng chế, hay tài sản chính thức nh các khoản đầu t, khoản phải thu, tiền mặt. Qua xem xét phần này cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp. - Về mặt pháp lý: Số tiền “tài sản” thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử dụng lâu dài của doanh nghiệp. Tài sản chia thành hai loại:. + Loại A: Tài sản lu động và vốn đầu t ngắn hạn- Đây là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. + Loại B: tài sản cố định và đầu t dài hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của tài sản cố định, các khoản đầu t tài chính dài hạn, các khoản ký quỹ, ký cợc của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời. điểm lập báo cáo. - Về mặt kinh tế: Khi xem xét nguồn vốn các nhà quản trị doanh nghiệp thấy. đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. - Về mặt pháp lý: Các nhà quản lý doanh nghiệp thấy đợc trách nhiệm của mình về tổng số vốn đợc hình thành từ các nguồn khác nhau nh vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng và các đối tợng khác, các khoản nợ phải trả, các khoản nộp vào ngân sách. Các khoản phải thanh toán với công nhân viên. Các nguồn vốn:. + Loại A: Nợ phải trả: Đây là số vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hay dài hạn. Loại vốn này, doanh nghiệp chỉ đợc dùng trong một thời kỳ nhất định, tới kỳ hạn phải trả lại cho chủ nợ. + Loại B: Vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ doanh nghiệp và phần kinh phí sự nghiệp. đợc ngân sách nhà nớc cấp. Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp nh sau. Tài sản Nguồn vốn. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn I. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu. Tài sản lu động khác. Tài sản cố định và đầu t dài hạn I. Tài sản cố định. Các khoản đầu t tài chính dài hạn III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn. Nợ phải trả. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nguồn vốn chủ sở hữu I. Nguồn vốn- quỹ. Nguồn kinh phí. Tổng tài sản Tổng nguồn vốn. 2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời nó cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp.Trên cơ sở đó, có thể xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh là lãi hay lỗ trong năm.
Bên cạnh đó ta nhận thấy tỷ trọng giữa hai khoản mục này có sự biến động mạnh nh: Nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty cuối năm 1998 chỉ chiếm 11,87% nh- ng đến cuối năm 1999 đã tăng lên 23,22%, nguyên nhân tăng nh vậy là do khoản nợ phải trả giảm, chứng tỏ việc điều chỉnh kết cấu nguồn vốn của Tổng công ty là hợp lý, giúp Tổng công ty tăng đợc khả năng tự chủ về tài chính. Mặt khác ta thấy hệ số nợ của Tổng công ty cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 giảm 0,23 lần chứng tỏ trong kỳ Tổng công ty đã cố gắng trong việc trang trải các khoản nợ, còn hệ số tự chủ tài chính cũng đã tăng lên 0,23 lần so với cuối năm 1998 tuy hệ số tự chủ còn thấp nhng ta cũng ghi nhận sự cố gắng phấn đấu của Tổng công ty trong việc giảm sức ép nợ vay từng bớc chủ động về vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phải thu hàng hợp tác- Balan và các khoản phải thu khác tăng điều đó cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện chính sách, “ lùi một bớc tiến hai bớc” nh ta đã biết trong kinh doanh phải có tính cạnh tranh, vậy làm thế nào để vừa cạnh tranh vừa thúc đẩy đợc doanh số bán ra nhiều thì qua đó cho thấy doanh nghiệp đã áp dụng chính sách tốt tạo điều kiện thuận lợi hơn và giữ đợc những bạn hàng thân tín. + Qua đây ta thấy cuối năm 1999 lợng hàng gửi bán của doanh nghiệp cũng giảm 34,83%, tơng ứng số tiền giảm 2.684.256(nđ), thể hiện doanh nghiệp đã tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá do có mối quan hệ làm ăn lâu dài nên lợng hàng gửi bán giảm cũng là hết sức hợp lý, nhng bên cạnh đó vấn đề đặt ra trớc tiên đối với doanh nghiệp là đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nên hàng gửi bán trong năm 1999 có thể giảm là hợp lý nhng năm sau liệu có tốt không?.
Ta thấy số vòng chu chuyển các khoản phải thu năm 1999 cũng giảm so với năm 1998 điều đó cho thấy tốc độ thu hồi vốn của Tổng công ty còn rất chậm và bị các. Nhng để đạt kết quả kinh doanh cao hơn thì trong thời gian tới doanh nghiệp nên nghiên cứu thời gian, số lợng các khoản nợ theo từng đối tợng nợ cho phù hợp để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiều trong khi thiếu vốn để đầu t cho hoạt động kinh doanh.
Khi tiến hành kinh doanh thì đồng thời doanh nghiệp cũng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài vì vậy chủ doanh nghiệp rất quan tâm đến tình hình công nợ nhằm giải quyết mối quan hệ tín dụng theo một chiều hớng tốt tạo lòng tin cho các đối tác tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Xét về cơ cấu tỷ trọng của từng loại công nợ ta thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng giảm 4,06% so với cuối năm 1998, trong khi đó nợ dài hạn và nợ khác lại có xu thế chiếm tỉ trọng cao, nhng với mức tăng là 2,19% ( nợ dài hạn) và 1,37%( nợ khác) không nhiều lắm nên vẫn có thể khẳng định đợc rằng Tổng công ty vẫn thực hiện tốt các khoản đi chiếm dụng.