MỤC LỤC
Đây cũng là điều dễ hiểu vì quản lý ngoại hối mà nội dung của nó gồm các chính sách liên quan đến ngoại tệ trong các lĩnh vực tỷ giá, vay nợ nớc ngoài, đầu t trực tiếp( FDI), đầu t gián tiếp (FPI) của nớc ngoài, kiều hối, chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài…Đó cũng là vấn đề liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và quyền lợi của các cá nhân, đặc biệt là trong giai đoạn mở cửa, hội nhập, khi các mối quan hệ với nớc ngoài đã trở thành yếu tố không thể thiếu trong đời sống kinh tế- xã hội. Theo báo cáo thờng niên năm 2000, chính sách quản lý ngoại hối của Việt nam tiếp tục đổi mới theo hớng nới lỏng các giao dịch vãng lai, khuyến khích thu hút vốn đầu t ngoại tệ vào Việt nam thông qua việc cho phép đợc nhận tiền chuyển từ nớc ngoài về bằng ngoại tệ hoặc bằng VND, không phải đóng thuế, cho phép ngời c trú là cá nhân đợc gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ không kể nguồn. Hoặc bán cho các Ngân hàng đợc phép kinh doanh ngoại tệ, chi trả các dịch vụ cho các tổ chức, cá nhân đợc phép thu ngoại tệ, hoặc gửi tiết kiệm tại tài khoản tiền gửi ngoại tệ và đợc hởng lãi suất bằng ngoại tệ do các Ngân hàng công bố trong khung lãi xuất do NHTW quy định.
Có thể nói đây là bớc đổi mới rất quan trọng, không những trong quan niêm,trong t duy mà cả trong thực tiễn quản lý, với cơ chế này làm cho tỷ giá hối đoái trên thị trờng vận động một cách khách quan, phản ánh đúng hơn các quan hệ cung cầu về ngoại tệ ở trên thị tr- ờng, đồng thời cũng phù hợp với cơ chế điều hành tỷ giá của nhiều nớc trên thế giíi. Và kết quả đạt đợc đó là: NHNN tiếp tục điều hành tỷ giá theo hớng hình thành mức tỷ giá phản ánh thực hơn cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, khuyến khích xuất khẩu để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, theo dừi sỏt diễn biến tỷ giỏ hàng ngày để cú biện phỏp can thiệp, giữ cho tỷ giỏ vận. Việc nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 8% lên đến 15%, đồng thời với việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VND từ 5% xuống còn 3%( riêng NHNN&PTNT từ 3% xuống 2%) đã có tác động hỗ trợ rất lớn trong việc điều hành lãi suất và tỷ giá trong thời gian qua, giúp cho lãi suất VND có xu thế có lợi hơn lãi suất USD, hạn chế đợc phần nào hiện tợng đôla hoá trong tài sản có của hệ thống Ngân hàng, một tình trạng mà trong d luận thời gian qua hết sức quan tâm.
Cùng với việc thực hiện QĐ37 về yêu cầu kết hối và các biện pháp khuyến khích chuyển kiều hối về nớc, trong những năm qua nhất là từ 1998, việc điều chỉnh kịp thời tỷ giá đã góp phần giải quyết một bớc tình trạng ngng ngoại tệ của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, doanh số giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đã có hớng tăng lên, cung ngoại tệ đợc khuyến khích hơn đáp. Đồng thời tạo cơ hội tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến, nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh, thúc đẩy hoạt động thơng mại…Tuy nhiên việc đầu t nớc ngoài vào Việt nam và các hoạt động kinh doanh liên quan đến ngoại tệ lại có quan hệ chặt chẽ đến ngoại tệ và quản lý ngoại tệ ở nớc ta. Đứng trớc tình hình đó,chính phủ ta đã có nhiều biên pháp nhằm khuyến khích đầu t nớc ngoài và thu hút nguồn kiều hối vào trong nớc.Biện pháp đợc xem là hữu hiệu nhất dố là tạo môi trờng đầu t thuận lợi,trong đó phải kể đến hệ thống văn bản chính sách lên quan đến ngoại tệ mà cụ thể là chính sáh về QLNH,ngoại tệ, tỷ giá ,các vấn đề này có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của các nhà đầu t.
Chỉ một s thay dổi nhỏ trong chính sách quản lý đã ảnh hơng đến hoạt đông đầu t nớc ngoài và ảnh hởng đến nguồn thu ngoại tệ của quốc gia.Hiện nay nhà nơc ta vẫn đang nỗ lực để tạo khả năng chuyển đổi của đồng Việt Nam để tạo cho VND có một vị thế nhất định trên trờng quốc tế.Thứ nhất,đối với cán cân vãng lai,việc bản tệ đợc tự do chuyển đổi thành ngoại tệ làm năng động hoá hoạt động XNK sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhập khẩu gia tăng,khả năng tiếp cân thị trờng thế giới của hang xuất khẩu trở nên dễ dàng.Thứ hai,trong các giao dịch vốn khả năng chuyển đổi của đồng tiền tác.
Tuy nhiên, một cách khác có thể dễ dàng thực hiện hơn mà lại có tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ, đến tỷ giá hối đoái hơn việc sử dụng nghiệp vụ thị trờng mở nội tệ để làm thay đổi cung cầu trong nớc, đó là NHNN có thể tham gia nh ngời mua bán cuối cùng trực tiếp bằng công cụ nghiệp vụ thị trờng mở ngoại tệ liên ngân hàng tại một mức tỷ giá hối đoái mong muốn nào đó. Trong thời gian trớc mắt, khi dự trữ ngoại tệ cha đủ mạnh thì trong tình hình cần thiết nếu cần phải sử dụng dự trữ ngoại tệ để tác động vào tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, thì cần thiết phải đảm bảo là lợng ngoại tệ đợc tung thêm vào thị trờng từ quỹ dự trữ phải đợc sử dụng có hiệu quả. Xu h- ớng vận động của các đồng tiền này thời gian qua trên các thị trờng tài chính quốc tế cho thấy rằng: Nền kinh tế Mỹ mặc dù có gặp phải một vài biến động nào đó nhng vẫn sẽ là một nền kinh tế hùng mạnh, hiện tợng đôla hoá là thực trạng chung cho hầu hết các nớc đang phát triển và đồng đôla luôn chực chờ có sự tăng giá đối với các đồng tiền yếu khác.
Riêng đối với Việt nam, những dòng vốn vào, ra trong nền kinh tế (tài khoản vốn) chủ yếu là đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, đầu t gián tiếp và những dòng vốn ngắn hạn những năm qua chiếm tỷ trọng quá thấp, tình hình này chắc chắn sẽ còn kéo dài trong một thời gian. Vì vậy, song song với tiến trình tự do hoá tài khoản vốn mà trớc hết là các giao dịch vốn ngắn hạn, đầu t gián tiếp là tiến trình tự do hoá lãi suất, làm cho lãi suất thực sự là một loại giá cả đợc quy định bởi chính sự cân bằng giữa cung và cầu của chính đồng tiền đó trên thị trờng, không phải bởi những quy định can thiệp hành chính của Chính phủ. Việc đa tỷ giá tới gần sự chi phối của những quy luật thị trờng hơn, từng b- ớc tiến tới một đồng tiền Việt nam có khả năng chuyển đổi đồng nghĩa với việc dỡ bỏ dần các biện pháp hành chính lại càng không phải là một giải pháp đúng mà chỉ nên nới lỏng một cách từ từ, tơng xứng với việc gia tăng sức mạnh can thiệp của các công cụ mang tính kinh tế.
Xuất phát từ thực trạng sử dụng các công cụ hành chính trong công tác quản lý ngoại hối thời gian qua, đặc biệt là Quyết định 173/1998/ QĐ- TTg ngày 12/9/1998 về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức, đã thực sự mang lại những hiệu quả tốt đẹp. •Cải cách hệ thống thanh toán, khuyến khích ngời dân mở các tài khoản séc cá nhân và đẩy mạnh thanh toán trực tiếp qua hệ thống ngân hàng, đồng thời NHNN nên nghiên cứu những hình thức đánh thuế hay áp dụng phí cho những hoạt động chuyển hối từ đồng Việt nam ( tiền mặt) sang ngoại tệ tiền mặt khi mang ra nớc ngoài. “rổ tiền tệ”, nhờ đó đã phản ánh đợc tơng đối đầy đủ mối quan hệ giữa đồng Việt nam và ngoại tệ của các nớc có quan hệ thơng mại,vay nợ, đầu t với Việt nam, giúp cho tỷ giá đồng Việt nam không hoàn toàn gắn vào USD làm cho nó bị định giá quá cao, ảnh hởng tới nhập khẩu.
Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý bằng việc xây dựng hệ cơ sở dữ liệu về ngoại hối nhằm đa ra đợc những cảnh báo sớm liên quan đến quan hệ cung- cầu ngoại tệ trên thị trờng, qua đó tham mu cho Chính phủ điều hành tỷ giá và quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nớc cho phù hợp.