Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Tổng công ty xây dựng trong bối cảnh phân cấp quản lý đầu tư

MỤC LỤC

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

♦ Đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư thuộc các Tổng công ty xây dựng ở Việt nam (thông qua số liệu về hoạt động đầu tư và thẩm định dự án đầu tư của các Tổng công ty xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng ở Việt nam). ♦ Xây dựng hệ thống những quan điểm cơ bản và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư thuộc các Tổng công ty xây dựng ở Việt nam trong điều kiện phân cấp quản lý hoạt động đầu tư và chuyển đổi mô hình hoạt động.

ĐỐI TƯ ỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

♦ Nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư ở Tổng công ty xây dựng trong điều kiện phân cấp quản lý đầu tư. Những nghiên cứu về lý luận này là cơ sở để định hướng tiếp cận trong phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp ở các chương sau.

PHƯ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

♦ Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tế. ♦ Vận dụng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý hoạt động đầu tư và xây dựng của các Tổng công ty xây dựng trong từng thời kỳ.

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Việt nam đã gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có những quyết định đúng đắn và kịp thời để nắm bắt cơ hội đầu tư có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh. Việc xem xét này không chỉ dừng lại ở kỹ thuật phân tích, đánh giá dự án mà còn đề cập đến các phương diện khác của công tác thẩm định dự án đầu tư như: căn cứ thẩm định, quy trình thẩm định, đội ngũ cán bộ thẩm định, phương pháp thẩm định, vấn đề phân cấp thẩm định.

KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

- Đánh giá tổng quan về các Tổng công ty xây dựng trực thuộc Bộ xây dựng ở Việt nam trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, làm rừ những thay đổi cơ bản trong phân cấp quản lý đầu tư trước và sau chuyển đổi mô hình hoạt động. ♦ Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án đã xây dựng hệ thống các quan điểm và đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t- ư ở các Tổng công ty xây dựng trong điều kiện phân cấp quản lý đầu tư.

Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư của các Tổng công ty xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng ở Việt nam trong điều kiện phân cấp quản lý đầu

- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ở các Tổng công ty xây dựng trực thuộc Bộ xây dựng ở Việt nam từ bối cảnh của công tác thẩm định, tổ chức thẩm định, nội dung và phương pháp thẩm định. Các giải pháp đề xuất là những giải pháp trực tiếp đối với các Tổng công ty xây dựng từ hoàn thiện về nhận thức đến tổ chức thẩm định, nội dung thẩm định và phương pháp thẩm định dự án đầu tư.

Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư thuộc các Tổng công ty xây dựng ở Việt nam trong điều kiện phân cấp quản lý đầu tư

Khái niệm và vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư

Nếu xem xét dự án đầu tư theo quá trình từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hành khai thác dự án khi đó công tác thẩm định dự án đầu tư sẽ được tiến hành với nhiều công việc từ thẩm định dự án đầu tư để ra quyết định đầu tư, thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định tổng dự toán, thẩm định kế hoạch đấu thầu, thẩm định kết quả đấu thầu và thẩm định quyết toán vốn đầu tư. Điều này là cần thiết và phù hợp với thông lệ quốc tế, với tiến trình của công cuộc đổi mới kinh tế của các nước đang phát triển trong đó có Việt nam đặc biệt cần quan tâm đến xu hướng vận động khách quan của nền kinh tế thị trường đó là sự đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư, sự chuyển đổi mô hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và sự phân cấp quản lý đầu tư ngày càng mạnh mẽ.

Phân cấp quản lý đầu tư và phân cấp thẩm định dự án đầu tư trong nền kinh tế thị trường

    Phân cấp thẩm định dự án đầu tư nhằm đảm bảo cho việc thực hiện dự án theo đúng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc huy động và sử dụng các nguồn vốn, khai thác tốt mọi tiềm năng của đất nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư. Đối với Nhà nước: Nhà nước chỉ tham gia trực tiếp trong việc quản lý các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, không có khả năng thu hồi vốn hoặc hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.

    Mục tiêu và yêu cầu thẩm định dự án đầu tư theo từng cấp độ quản lý .1 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư theo từng cấp độ quản lý

      Nhà nước mà đại diện là các cơ quan quản lý Nhà nước tham gia quản lý hoạt động đầu tư nhằm đảm bảo dự án được thực hiện theo đúng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, địa phương trong từng thời kỳ, đảm bảo sử dụng các nguồn lực của quốc gia có hiệu quả, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội. Trường hợp không đủ năng lực, đơn vị được giao nhiệm vụ thẩm định có thể thuê các tổ chức tư vấn.Việc sử dụng tư vấn chuyên môn được áp dụng linh hoạt tuỳ theo nội dung, tính chất của từng dự án và được thực hiện theo hình thức: thành lập nhóm chuyên gia (các chuyên gia làm việc tại các Bộ, Sở quản lý chuyên ngành hoặc thêm một số chuyên gia độc lập từ các Viện nghiên cứu, Trường Đại học.

      Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư
      Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư

      Đặc điểm hoạt động đầu tư của Tổng công ty xây dựng trong vai trò chủ đầu tư

      Việc tạo dựng sản phẩm xây dựng không chỉ thuộc phạm vi của một doanh nghiệp duy nhất mà bao gồm nhiều đơn vị tham gia, đặc điểm này đòi hỏi các TCTXD phải phối hợp chặt chẽ ngay từ đầu quá trình hình thành công trình, kiểm tra, giám sát kỹ lưỡng trong từng khâu của cả quá trình. Mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia trong quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư xây dựng được thể hiện trong sơ đồ 1.2 dưới đây trong đó các TCTXD với vai trò là chủ đầu tư hoặc là nhà thầu xây dựng hoặc đóng cả hai vai trò trong hoạt động đầu tư phát triển.

      Bảng 1.3 sau đây thể hiện những đặc điểm trong hoạt động đầu tư phát triển của  TCTXD trong hai vai trò: chủ đầu tư và nhà thầu.
      Bảng 1.3 sau đây thể hiện những đặc điểm trong hoạt động đầu tư phát triển của TCTXD trong hai vai trò: chủ đầu tư và nhà thầu.

      Đặc điểm thẩm định dự án đầu tư ở Tổng công ty xây dựng trong điều kiện phân cấp quản lý đầu tư và chuyển đổi mô hình hoạt động

      Tính chất nội bộ được thể hiện: các công việc trong quá trình thẩm định dự án đều do các phòng ban chức năng thuộc TCT tự thực hiện sau khi có sự góp ý của các cơ quan quản lý Nhà nước có chức năng như tài nguyên, môi trường, xây dựng..tiếp đó trình Chủ tịch HĐQT của TCT phê duyệt. Do mô hình hoạt động theo chức năng với nhiều phòng ban trong đó Phòng Đầu tư của TCTXD (một số TCT có thành lập Phòng Thẩm định) là đầu mối quản lý về hoạt động đầu tư với nhiều nội dung như: Quản lý dự án đầu tư, thẩm định dự án, giám sỏt qỳa trỡnh thi cụng, theo dừi hoạt động đầu tư của toàn TCT và của cỏc cụng ty thành viên nên công tác thẩm định dự án không chuyên trách.

      THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRỰC THUỘC BỘ XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2001-2005

      • Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư của các Tổng công ty xây dựng trong điều kiện phân cấp quản lý đầu tư

        Nhiều dự án đầu tư được triển khai thực hiện đã đem lại hiệu quả cao cho chủ đầu tư và cho xã hội mặc dù có một số thay đổi về quy trình tổ chức thẩm định do thực hiện theo Luật Xây dựng và Luật Đầu tư (như Thiết kế cơ sở phải đư ợc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng tổ chức thẩm định trước khi phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình. Điều này dẫn đến thời gian thẩm định kéo dài hơn do phải chờ đợi ý kiến của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong một số dự án thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành, theo Nghị định số 112/2006/NĐ- CP các TCTXD được tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở sau khi có ý kiến của địa phương về quy hoạch xây dựng và bảo vệ môi trường). Một số TCTXD đã nhận thức được vai trò quan trọng của công tác thẩm định dự án nên đã giành một phần kinh phí cho việc triển khai điều tra, khảo sát ngay từ khi lập kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp điển hình như Tổng công ty đầu tư - phát triển nhà và đô thị (HUD), TCT Vinaconex, TCTXD Hà nội..Một số TCT yêu cầu cán bộ phòng Đầu tư phải có thâm niên trong một số năm (ít nhất 5 năm kinh nghiệm) đi thực tế sau đó mới chuyển lên giao cho thẩm định dự án.

        Bảng 2. 4: Vốn đầu tư thực hiện của các Tổng công ty xây dựng  trực thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2001-2005
        Bảng 2. 4: Vốn đầu tư thực hiện của các Tổng công ty xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng giai đoạn 2001-2005

        ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ở CÁC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG THỜI GIAN QUA

        • Những kết quả đạt được
          • Nguyên nhân của những tồn tại

            Thứ hai, do đặc điểm của công tác thẩm định dự án đầu tư là thẩm định nội bộ và không chuyên nghiệp nên đối với một số dự án đặc thù hoặc đối với một số nội dung của dự án công tác thẩm định còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi tiến hành thẩm định một số khía cạnh như thị trường, công nghệ kỹ thuật..Ở một số TCTXD Phòng Đầu tư với cán bộ được thuyên chuyển chủ yếu từ Phòng Kỹ thuật do vậy nội dung thẩm định tài chính và kinh tế dự án còn sơ sài. Mặc dù, hệ thống các Luật liên quan trực tiếp đến quản lý đầu tư - xây dựng đã được ban hành như Luật Xây dựng (2003), Luật Đấu thầu (2005), Luật Đầu tư (2005), Luật Doanh nghiệp (2005) cùng các Luật khác song các nghị định, thông tư hướng dẫn còn thiếu chặt chẽ, chưa thống nhất, chưa phõn định rừ chức năng quản lý Nhà nước và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giữa quản lý vĩ mô và quản lý tác nghiệp trong đầu tư và xây dựng.

            Bảng 2.10 : Số DA phải điều chỉnh của các Tổng công ty xây dựng năm 2005  Đơn vị tính: Số dự án
            Bảng 2.10 : Số DA phải điều chỉnh của các Tổng công ty xây dựng năm 2005 Đơn vị tính: Số dự án

            XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

              Nhiều TCTXD đã thể hiện vai trò là những doanh nghiệp hàng đầu trong đầu tư xây dựng một số lĩnh vực đặc thù như: Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt nam (VINACONEX), Tổng công ty xây dựng Hà nội, Tổng công ty đầu tư và phát triển hạ tầng (LICOGI), Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà (HUD)….Các TCTXD đã tạo dựng được thương hiệu riêng được các nhà đầu tư trong và ngoài nước biết đến như: Đầu tư xây dựng các Trung tâm thương mại lớn, các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng, các khu đô thị mới, nhà chung cư cao tầng, các công trình đường giao thông, cơ sở hạ tầng và các khu công nghiệp. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng chỉ rừ " Kiện toàn tổ chức, nõng cao hiệu quả các TCT theo mô hình Công ty mẹ – công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở ngành chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh doanh, làm nòng cốt để hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh ở một số ngành và lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân” [20, tr 319].

              HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ

                Quan điểm này cũng yêu cầu về phía nhà nước, các bộ ngành có liên quan cần phải có những quy định cụ thể, những yêu cầu về nội dung thẩm định trong từng giai đoạn lựa chọn, đánh giá dự án đặc biệt về phía các cơ quan quản lý chức năng như xây dựng, môi trường, tài nguyên..Các cơ quan quản lý nhà nước cần thiết phải xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức cụ thể trong từng ngành, từng lĩnh vực để thuận lợi cho công tác thẩm định dự án. Mặt khác, trong quá trình phân tích, đánh giá các nội dung của dự án đặc biệt là các chỉ tiêu cần phải được đặt trong môi trường có sự biến động, trong điều kiện so sánh với các dự án tương tự đang hoạt động hoặc các dự án cạnh tranh cùng nguồn vốn để thấy được triển vọng về lợi ích cũng như tính hiện thực, vững chắc của dự án.

                MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

                  Trong bộ phận này cũng có thể chia nhỏ một số cán bộ chuyên về thẩm định các dự án theo lĩnh vực đặc thù của TCT và các lĩnh vực khác (đối với các dự án này cần thiết phải thuê tư vấn hay mời chuyên gia bên ngoài. Khi đó, bộ phận chuyên trách về thẩm định dự án ở TCT sẽ là đầu mối trong việc liên hệ với tổ chức tư vấn, các chuyên gia bên ngoài để thẩm định dự án.) Nhóm chuyên trách cũng chủ động, là đầu mối chính trong việc xin ý kiến đóng góp của các phòng ban khác hoặc mời chuyên gia, tư vấn thẩm định, liên hệ với các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng. Hệ thống thông tin này nên bao gồm: (1) Số liệu thống kê chính thức về thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, giá cả thực tế của các yếu tố đầu vào; (2) Định mức, đơn giá, các tài liệu do Nhà nước ban hành; (3) Thông tin từ các nhà cung cấp thiết bị, dịch vụ cho dự án; (4) Số liệu thống kê và đúc rút kinh nghiệm từ công tác thẩm định các dự án tương tự trước đó; (5) Xu hướng biến động của giá bất động sản ở Việt nam và thế giới.

                  Sơ đồ 3.1:  Cải tiến quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư ở  Tổng công ty xây dựng  (Nguồn: Tác giả )
                  Sơ đồ 3.1: Cải tiến quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư ở Tổng công ty xây dựng (Nguồn: Tác giả )