Phát triển các dịch vụ hậu cần vật tư cho sản xuất tại nhà máy nhôm Đông Anh

MỤC LỤC

Nội dung yêu cầu và các loại dịch vụ logistic trong doanh nghiệp sản xuất

Nội dung yêu cầu của dịch vụ Logistics trong doanh nghiệp sản xuât Giữa những người mua hàng và công ty Logistics sau khi đạt được thoả thuận về dịch vụ được cung cấp, bên cung cấp dịch vụ sẽ xây dựng lên quy trỡnh Logistics trong đú thể hiện rừ mọi yờu cầu về dịch vụ của người mua hàng mà theo đó công ty Logistics có bổn phận phải thực hiện đúng. Ngoài ra trong mẫu booking cần có những thông tin quan trọng khác như tên người gửi hàng người nhận hàng số L/C … Sau khi nhận booking từ chủ hàng, người phụ trách khách hàng của công ty Logistics sẽ kiểm tra những chi tiết này trên hệ thống giữ liệu mà đã được khách hàng cập nhật. - Dịch vụ kho bãi: Kho bãi nơi cất giữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hoá trong suốt quá trình lưu chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối của dây truyền cung ứng, đồng thời cung cấp những thông tin về tình trạng và điều kiện lưu giữ và vị trí của các hàng hoá bị lưu kho.

- Dịch vụ phân phối : Mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp phân phối la phục vụ tối đa cho sản xuất( tiêu thụ sản phẩm cho DNSX), tổ chức tốt đầu ra ( cung cấp hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho đời sống), có đội ngũ các nhà phân phối chuyên nghiệp để cạnh tranh và cùng hợp tác trong điều kiện hội nhập. Việt nam đang xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ phân phố trên một thị trường giàu tiềm năng với trên 80 triệu người tiêu dùng. Tuy chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực phân phối, chưa có khả năng chuyên nghiệp, tính liên kết và hợp tác chưa cao và phải tiến hành phân phối trong điều kiên cạnh tranh nhưng với những thuận lợi trong việc tiếp cận với những dịch vụ phân phối, văn minh, hiện đại chắc chắn dịch vụ phân phối trên thị trường nội địa VN sẽ phát triển mạnh. Đây là một khâu quan trọng thúc đẩy dịch vụ Logistics thương mại nội địa và XK phát triển trong thời gian tới. Các loại dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm :. a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container. b) Dịch vị kho bãi và lưu giữ hàng hoá, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho sử lý nguyên liệu, thiết bị. c)Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tịc hải quan và lập kế hoạch bốc rỡ hàng hoá. d)Dịch vụ bổ trở khác, bao gồm các hoạt động tiếp nhận, lu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hoá trong suốt cả chuỗi logistics.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ logistic ở các doanh nghiệp

Khi chính sách kinh tế mở cửa, khối lượng và giá trị hàng hoá được đưa vào lưu thông lớn, dẫn đến yêu cầu về dịch vụ Logistics phục vụ cho lưu chuyển hàng hoá (XNK) đề được tăng cả về số lượng và chất lượng.Vì vậy, các chính sách phát triển dịch vụ Logistics luôn phảI phù hợp và nhằm phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế của đất nước và dựa trên các chỉ tiêu về phát triển KTXH, chính sách phát triển XNK, chính sách lưu thông hàng hoá trong nước mới thực sự là nhân tố phục vụ, thúc đẩy, kiểm soát và hỗ trợ cho dòng chảy của hàng hoá ở cả trong và ngoài nước. - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung ứng và kinh doanh dịch vụ Logistics : Dòng lưu chuyển hàng hoá có phạm vi toàn cầu, sản xuất trong một nước nhưng có thể phục vụ người tiêu dùng trên toàn thế giới, đòi hỏi dịch vụ Logistics cũng phải được mở rộng và khả năng và phạm vi phục vụ.Hiện nay, vận tải đa phương thức cùng với sự đa dạng hoá các hình thức giao nhận hiện đại( giao hàng bằng container, giao nhận tại nhà ), việc sử dụng các phương tiện xếp dỡ, kiểm đếm và các thông tin hiện đại khác đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics ngày càng phát triển và hoạt động có hiểu quả. Vì vậy,các doanh nghiệp đó phảI đầu tư vào các trang thiết bị hiện đại như các phương tiện xếp dỡ kiểm đếm, truyền tin.Trong việc ứng dụng các thành tựu KHKT thì việc ứng dụng CNTT là hết sức quan trọng, giup doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics có thể tập hợp, xử lý và trao đổi thông tin trong quá trình chu chuyển hàng hoá và chứng từ một cách dễ dàng, thuận lợi.

- Yếu tố nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng trong việc đạt hiểu quả kinh doanh cao.Do đó yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ trong các DNKD dịch vụ Logistics là tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, nắm được các quy định cơ bản của pháp luật có liên quan, có khả năng ứng xử với các biến động của kinh tế thị trường,đặc biệt phải có tinh thần học hỏi cao vì sự đa dạng của các hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics.

Thực trạng phát triển các dịch vụ Logistics ở nước ta hiện nay( lấy nhà máy nhôm Đông Anh làm ví dụ)

Quá trình phát triển dịch vụ logistics nói chung và dịch vụ logistics ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay

+ Nguyên liệu cho khâu đùn ép – Billet 100% nhập từ Australia, Thái lan và một số nước công nghiệp tiên tiến, Billet đều được biến tính Bo và Ti, và đồng hoá, đều được kiểm tra khuyết tật trước khi đùn ép, đảm bảo tạo ra được những sản phẩm nhôm thanh định hình chất lượng cao đáp ứng được các công trình có yêu cầu cao về chất lượng. Trong lĩnh vực sản xuất, người ta đưa ra định nghĩa Logistics một cách đơn giản, ngắn gọn nhất là cung ứng, là chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ… cho hoạt động của tổ choc, doanh nghiệp đươc tiến hành liên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả; bên cạnh đó còn tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm mới. Ngay trước khi gia nhập WTO, các hàng Logistics lớn của nước ngoài dã dần tách và chấm dứt hợp đồng đại lý với các công ty Việt Nam như Panapinal, Geo, KueNagel, Jardine..và tự thành lập đại lý tại Việt Nam với quyền kiểm soát 100% của mình tuy nhiên nhừng khâu chính trong dịch vụ Logistics là vận tải inland( nội địa) bằng feeder, rail, truck chỉ được nhà nước cam kết với mức thấp nên các hãng Logistics nước ngoài khi vào Việt Nam vần chưa cung cấp một dịch vụ theo ý muốn của họ và có sức mạnh thực sự được.

Phần lớn các dịch vụ hàng hải chỉ dừng lại ở phần việc của các công ty giao nhận, các cảng biển hầu như chưa hình thành dịch vụ này.Thực tế, quá trình vận chuyển hàng hoá bằng đường biển của ta chỉ đơn giản từ người gửi đến người nhận(vận chuyển- xếp dỡ), cùng các quá trình( dịch vụ) phục vụ cho gửi- nhận, Việt Nam thường “nhường” cho người kinh doanh Logistíc của nước ngoài tại Việt Nam thực hiện. Phát triển cảng biển bao gồm việc phát triển hệ thống cầu cảng,kho bãi, cảng thông quan nội địa(ICD), đầu tư các phương tiện xếp dỡ, phương tiện vận chuyển hàng hoá trong cảng cũng như phương tiện vận chuyển hàng hoá từ ICD đến cảng và ngược lại, áp dụng các công nghệ thông tin.Phát triển logistics cũng gắn với quá trình phát triển hàng hải, với sự phát triển của phương thức vận chuyển bằng container,đáp ứng yêu cầu nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.Các cảng cần đầu tư,hiện địa hoá để đủ sức tiếp nhận các tàu container thế hệ mới phù hợp với xu hướng phát triển hàng hải của thế giới. Việc phát triển nóng của ngành logistics là điều đáng lo ngại do các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, xét về quy mô(con người, vốn , doanh số,..) vẫn rất nhỏ bé,ngoại trừ vài chục doanh nghiệp quốc doanh và cổ phần là tương đối lớn(300-400 nhân viên), số còn lại trung bình từ 30-50 nhân viên, trang thiết bị, phương tiện, cơ sở hạ tầng còn thấp kếm,chủ yếu mua bán cước tàu biển, cước máy bay, đại lý khai quan và dịch vụ xe tải, một số có thực hiện dịch vụ kho vận nhưng không nhiều.

Phân tích tình hình phát triển dịch vụ Logistics ở các doanh nghiệp ( Lấy nhà máy nhôm đông Anh làm ví dụ)

Nừu chỉ tính riêng các công ty thành viên Hiệp hội( có đăng ký chính thức), tổng số nhân viên vào khoảng 5500 người. Ngoài ra ước tính có khoảng 4000-5000 người thực hiện dịch vụ giao nhận vận tải bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp khác nhưng chưa tham giao hiệp hội. Ơ trình độ cấp đại học, được đào tạo chủ yếu từ trường ĐH Kinh tế và ĐH Ngoại thương.

Ngoài ra, nguồn nhân lực còn được bổ sung từ những ngành đào tạo khác như hàng hải, giao thông, vận tải, ngoại ngữ.