Tài liệu ôn tập chương I: Góc lượng giác - Đường tròn

MỤC LỤC

LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU

- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác cơ bản. - GV nhấn mạnh các phương pháp giải bài 32 (SBT) - Nhắc lại các tỉ số lượng giác.

BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1) A - MỤC TIÊU

- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KTBC.

LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2 : DẠNG BÀI TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC, BIẾT GểC α

- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông. - HS ôn lại các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn C – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GểC TRONG TAM

- SGK toán 9, thước thẳng, phấn màu, bảng số hoặc máy tính bỏ túi - Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, các hệ thức. - HS ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác.

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GểC TRONG TAM

- Biết cạnh góc vuông tính cạnh góc vuông còn lại dựa vào hệ thức nào?.

LUYỆN TẬP (tiết 2) A - MỤC TIÊU

* GV hỏi: Ngoài cách tính BK dựa vào hệ thức đó ra ta còn có cách nào khác?. - 1HS lên bảng viết hệ thức và làm bài tập - HS dưới lớp cùng làm vào vở.

LUYỆN TẬP (tiết 2) HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP

- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT.

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA

Xác định khoảng cách a) Nhiệm vụ

- Xác định chiều rộng của một khúc sông. - Hướng dẫn dùng ê ke, giác kế đo góc ACB. c) Hướng dẫn thực hành.

ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) A - MỤC TIÊU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT.

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) A - MỤC TIÊU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP. - Ôn tập chắc lý thuyết, các hệ thức và các dạng bài tập đã làm.

ĐƯỜNG TRềN

SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRềN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRềN A - MỤC TIÊU

    - YC HS lên bảng vẽ hình. k/c từ chân thang đến tường là AC. - Khi giải tam giác vuông cần biết những yếu tố nào?. - Nêu lại hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông HOẠT ĐỘNG 3: VỀ NHÀ:. - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập chắc lý thuyết, các hệ thức và các dạng bài tập đã làm. Tiết sau kiểm tra 1 tiết - Ghi nhớ hệ thức. Học sinh chuẩn bị một hình tròn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. HOẠT ĐỘNG 1: NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRềN. => Giới thiệu định nghĩa, kí hiệu. - YC HS so sánh khoảng cách OM với R?. - Nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh và góc trong ∆?. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRềN. * Một đường tròn được xác định khi nào?. * GV giới thiệu: Ta sẽ xét xem 1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó?. => GV nhận xét: Nếu biết 1 điểm hoặc 2 điểm ta chưa xác định được duy nhất một đường tròn. - Biết tâm và bán kính. 2) Cách xác định đường tròn. - Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định 1 đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, đường tròn nội tiếp tam giác.

    LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP

    - GV đưa thêm BT: 1 chi tiết máy dạng là hình tròn mà viền ngoài là đường tròn bị gãy. - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù nằm ở đâu đối với tam giác đó.

    ĐƯ ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềN A - MỤC TIÊU

    Hãy tìm cách xác định bán kính (HS hoạt động nhóm). - Nhắc lại về sự xác định 1 đường tròn. - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù nằm ở đâu đối với tam giác đó. - Xem lại các bài đã làm. TIẾT 22 : ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG 2: SO SÁNH ĐỘ DÀI CỦA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY. * GV giới thiệu: Dây của đường tròn. => Ta đi so sánh độ dài của đường kính và dây bất kỳ. - GV đưa 1 File Sketchpad YC HS quan sát độ dài đường kính CD và dây AB. => GV giới thiệu bài toán. - Đường kính có phải là dây của đường tròn không?. - Vây ta xét những trường hợp nào?. * GV HD HS cùng giải bài toán theo 2 trường hợp. - HS quan sát độ dài của AB thay đổi với CD. - HS cùng giải dưới HD của GV. 1) So sánh độ dài của đường kính và dây. TH1: AB là đường kính. TH2: AB không là đường kính. HOẠT ĐỘNG 3: QUAN HỆ VUễNG GểC GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY. PHát hiện vị trí của I trên CD?. - HS lên bảng trình bày. 2) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Cần bổ sung thêm ĐK nào thì đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ ⊥CD?.

      VỊ TRÍ TƯƠNG Đ ỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRềN A - MỤC TIÊU

      - YC HS hoạt động nhóm (trình bày ra bảng nhóm). - Đưa kết quả bảng nhóm lên trước lớp. - Các nhóm khác theo dừi nhận xột. - HS trình bày vào vở. Hãy so sánh MN với AB?. TIẾT 25 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRềN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. HOẠT ĐỘNG 1: BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VỚI ĐƯỜNG TRềN. * GV vẽ sẵn 1 đường tròn trên bảng phụ dùng thước thẳng di chuyển và giới thiệu các vị trí của đường thẳng với đường tròn. * GV HD HS vẽ hình và cách đọc tên. 1) Ba vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. * YC HS lên bảng vẽ hình với (O) và đường thẳng không cắt nhau. - HS nghe giới thiệu và vẽ hình. - HS chứng minh theo hướng dẫn. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. C: tiếp điểm. c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. Trường THCS Xuân Canh 47. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỨC GIỮA KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐƯỜNG TRềN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRềN. * GV treo bảng phụ có vẽ các vị trí. - Nêu vị trí và chỉ số điểm chung, hệ thức giữa d và R của từng vị trí?. - HS quan sát bảng và điền vào bảng. 2) Hệ thức giữa k/c từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn.

      D ẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐƯỜNG TRềN A - MỤC TIÊU

        HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỨC GIỮA KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐƯỜNG TRềN ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG VÀ BÁN KÍNH ĐƯỜNG TRềN. * GV treo bảng phụ có vẽ các vị trí. - Nêu vị trí và chỉ số điểm chung, hệ thức giữa d và R của từng vị trí?. - HS quan sát bảng và điền vào bảng. 2) Hệ thức giữa k/c từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn. - Nêu các vị trí của đường thẳng và đường tròn. TIẾT 26 : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐƯỜNG TRềN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. - PHát biểu định lý về tiếp tuyến của đường tròn? Viết hệ thức liên hệ?. Tiết 26: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN HOẠT ĐỘNG 2: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN Hỏi:. - Khi nào 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn?.  GV giới thiệu đlý. + Nếu đường thẳng và đg tròn có 1 điểm chung. 1) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

        LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2 – LUYỆN TẬP

          - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn? Vẽ hình minh họa. - HS dưới lớp nhận xét. Trong ∆AOC vuông tại A có. a) Tứ giác OCAB là hthoi vì có 2 đg chéo ⊥ tại trung điểm của mỗi đg. - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Đọc phần “Có thể em chưa biết”.

          TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU A - MỤC TIÊU

          Trong ∆AOC vuông tại A có. a) Tứ giác OCAB là hthoi vì có 2 đg chéo ⊥ tại trung điểm của mỗi đg. - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Xem lại các bài đã làm. TIẾT 28 : TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG. => GV giới thiệu và vào bài. - HS dưới lớp quan sát, nhận xét. Tiết 28 – TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. HOẠT ĐỘNG 2 - ĐỊNH LÝ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. * GV: Gọi A là giao điểm của 2 tiếp tuyến đó, tìm các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau?. - HS nêu cách tìm tâm. - HS lấy giao điểm. => các cặp đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. BAˆO =CAˆO,AOˆB =AOˆC. + Để 2 cạnh thước tiếp xúc đường tròn, kẻ theo đường phân giác => đó là đường kính. => Giao điểm 2 đường kính là tâm đường tròn. HOẠT ĐỘNG 3: ĐƯỜNG TRềN NỘI TIẾP TAM GIÁC. * GV giới thiệu: đường tròn nội tiếp ∆, ∆ ngoạitiếp đường tròn. - HS nghe giới thiệu, vẽ hình. 2) Đường tròn nội tiếp tam giác. HOẠT ĐỘNG 4: ĐƯỜNG TRềN BÀNG TIẾP TAM GIÁC. * GV giới thiệu đường tròn bàng tiếp. - HS nghe giới thiệu. 3) Đường tròn bàng tiếp tam giác.

          LUY ỆN TẬP A - MỤC TIÊU

            - Hãy chỉ ra những cặp tiếp tuyến cắt nhau?. BD không đổi ta có thể thay bằng tích nào?. - ∆OCD vuông tại O, đường cao OM, tìm hệ thức liên hệ giữa hình chiếu và đường cao?. * Khai thác bài toán:. Tìm vị tr í của M để tứ giác ABDC có chu vi nhỏ nhất. - HS hoạt động nhóm tìm vị trí. xét ∆OCD vuông tại O và OM ⊥CD nên. Nên chu vi ABDC nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất. => M nằm chính giữa cung AB. - Viết VT thành tổng các đoạn thẳng?. - Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau?. * Ta thấy AD là tiếp tuyến kẻ từ A. Vậy ta có mấy hệ thức tương tự?. * GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập. a) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác b) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác c) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A. 1) là giao điểm của các đươnghf trung trực trong tam giác. 2) là giao điểm của các đường phân giác các góc trong tam giác. 3) là giao điểm của các đường trung tuyến trong tam giác.

            VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN A - MỤC TIÊU

            * GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập. a) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác b) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác c) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A. 1) là giao điểm của các đươnghf trung trực trong tam giác. 2) là giao điểm của các đường phân giác các góc trong tam giác. 3) là giao điểm của các đường trung tuyến trong tam giác. -Giới thiệu: Ứng với số điểm chung ta có các vị trí giữa 2 đường tròn.

            VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN

              - 1 đường thẳng và 1 đường tròn có những vị trí tương đối nào?. Nêu số điểm chung trong mỗi vị trí đó?. Vậy với 2 đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?. Giữ nguyên 1 đường tròn, di chuyển đường tròn còn lại cho HS quan sát. -Giới thiệu: Ứng với số điểm chung ta có các vị trí giữa 2 đường tròn. - HS nghe giới thiệu. - HS theo dừi và nhận xột. => GV giới thiệu: Tiếp điểm, đường nối tâm. - Em có nhận xét gì về điểm A với đường nối tâm?. A: Tiếp điểm. đường tròn không giao nhau. d) Hai đường tròn không có điểm chung.

              VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRềN (Tiếp) A - MỤC TIÊU

                - Phát biểu đlý về t/c đường nối tâm?. + Nêu t/c đường nối tâm và vẽ hình. HOẠT ĐỘNG 2 - HỆ THỨC GIỮA ĐOẠN NỐI TÂM VÀ CÁC BÁN KÍNH. * GV treo bảng phụ có ghi các trường hợp:. - HS hoạt động nhóm tìm ra các hệ thức. 1) Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau. c) Hai đường tròn không giao nhau.

                LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU

                  IO là tia phân giác của góc BIA IO’ là tia phân giác của góc CIA Mà góc BIA và CIA là 2 góc kề bù.

                  ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (TIẾT 1) A - MỤC TIÊU

                    AF(∆ACH vuông). - HS nêu vị trí tương đối. - HS theo dừi phõn tớch. xét ∆ABC và ∆AFE có Góc A chung. - Để c/m EF là tiếp tuyến chung ta cần chứng minh điều gì?. - Đoạn đó lớn nhất khi nào?. GV đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ YC HS làm tại lớp BT: Các câu sau đúng hay sai. a) Qua 3 điểm bất kỳ bao giớ cũng vẽ được 1 đường tròn và chỉ một mà thôi. b) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây thì vuông góc với dây ấy. c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. d) nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.