Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Góp phần đ−a nghề nuôi tôm ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định phát triển theo h−ớng bền vững: hiệu quả kinh tế, an sinh xã hội và an toàn sinh thái - môi tr−ờng. - Đánh giá hiện trạng nuôi tôm theo ph−ơng thức nuôi: nuôi QCCT vùng bãi bồi, nuôi BTC có nguồn gốc từ cói chuyển đổi và BTC có nguồn gốc từ muối chuyển đổi.

Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chính trong nuôi tôm biển [40]
Sơ đồ 2.1: Các hoạt động chính trong nuôi tôm biển [40]

Một vài khái niệm cơ bản 1. Nuôi trồng thủy sản

Thái Lan đ−ợc coi là c−ờng quốc nuôi tôm trong khu vực và trên thế giới, nh−ng chỉ tập trung phát triển ở 4 ph−ơng thức nuôi chính: Nuôi QC hay còn gọi là nuôi truyền thống, nuôi BTC, nuôi TC và nuôi STC. (ii) Sức khoẻ các sinh vật trong chuỗi thức ăn; (iii) Môi tr−ờng do sử dụng thức ăn; (iv) Dịch bệnh và chất thải từ nuôi trồng vào môi tr−ờng tự nhiên; (v) Kinh tế - xã hội và các công trình công cộng; (vi) Quần đàn thuỷ sinh vật tự nhiên và (vii) Tác động đến cấu trúc gen quần đàn tự nhiên [41].

Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chỉ số ng− trại bền vững 1. Trên thế giới

Sánchz [60] đ−a ra chỉ số phát triển bền vững trong NTTS dựa trên 2 mảng phúc lợi: phúc lợi môi trường (các chỉ thị về nguồn nước, chất đất, giao thông, công nghiệp dầu, nông nghiệp, chăn nuôi gia cầm, cây xanh, hiện trạng trại nuôi, thành thị và mật độ dân số) và mảng phúc lợi xã hội (các chỉ thị về nhân lực, việc làm và sở hữu đất). Dự án VIE/97/030 [33] cho rằng tính bền vững trong nuôi tôm ở n−ớc ta còn nhiều vấn đề cần đ−ợc giải quyết nh−: (i) Công tác quy hoạch còn nhiều hạn chế; (ii) Các mục tiêu chính sách và định hướng phát triển bền vững của Chính phủ còn bị cản trở bởi khả năng huy động nguồn vốn; (iii) Con giống và hậu cần dịch vụ ch−a đáp ứng kịp nhu cầu; (iv) Quản lý các yếu tố đầu vào cho nuôi tôm ch−a thực sự hữu hiệu, đặc biệt là quản lý đất trong NTTS; (v) Hệ thống thuỷ lợi ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển; (vi) Quản lý và tổ chức sản xuất ch−a đáp ứng yêu cầu quản lý Ngành.

Cơ sở thực tiễn về nuôi tôm trên thế giới và Việt Nam 1. Nuôi tôm trên thế giới

Giai đoạn năm 1962 - 1986: sản l−ợng tôm nuôi có tăng nh−ng tốc độ tăng không mạnh, do ảnh h−ởng của chiến tranh, khoa học và công nghệ nuôi thuỷ sản ch−a phát triển mạnh, con giống luôn phụ thuộc vào tự nhiên, một phần do nhu cầu tiêu thụ tôm nuôi ch−a cao, nhất là việc xuất khẩu ch−a đ−ợc. Với chế độ thuỷ văn có dòng chảy sông biến đổi mạnh theo mùa trong năm, cùng với quá trình tương tác sông - biển và chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều khá thuần nhất có biên độ lớn là những nguyên nhân cơ bản gây biến đổi địa hình khu vực ven biển huyện Giao Thuỷ.

Đồ thị 2.1: Diễn biến sản l−ợng tôm nuôi trên thế giới [43]
Đồ thị 2.1: Diễn biến sản l−ợng tôm nuôi trên thế giới [43]

Ph−ơng pháp nghiên cứu 1. Cách tiếp cận

• Chọn ph−ơng thức nuôi: Chúng tôi chọn 2 ph−ơng thức nuôi tôm trên 3 loại hình sinh thái: Nuôi QCCT đại diện vùng bãi bồi (chọn xã Giao Thiện), nuôi BTC có nguồn gốc từ vùng cói chuyển đổi (đại diện xã Bạch Long) và BTC có nguồn gốc từ vùng muối chuyển đổi (đại diện xã Giao Lâm) (ảnh 3.1). Từ năm 1986 đến 1992 diện tích NTTS đã tăng lên (tăng gấp 4 lần), vùng nuôi thuỷ sản đã tiến mạnh ra các vùng bãi bồi, phát triển ở hầu hết các xã giáp biển và diện tích nuôi trong rừng ngập mặn ngày càng tăng. Việc đắp đầm, ngăn sông, lấn rừng ngập mặn để NTTS đã góp phần làm thu hẹp lưu vực sông (rõ nhất ở hệ thống sông Vọp). Từ năm 2002 đến nay Chính quyền địa phương đã có chính sách thu hồi lại các diện tích đầm nuôi thuộc lưu vực sông Vọp nhằm trả lại tính tự nhiên của nó, nh−ng việc thực hiện ch−a thực sự hiệu quả. Nguyên nhân của sự chuyển đổi mạnh, do ảnh h−ởng lớn của Nghị Quyết 09/2000/NQ-CP về việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp và Quyết định số 277/2002/QĐ- UBND tỉnh về quy chế quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven biển. ở Nông trường cói Bạch Long), đạt tốc độ tăng trung bình năm 2%/năm.

Diện tích nuôi tôm ngày càng tăng, kéo theo nhu cầu con giống ngày càng nhiều, nh−ng thực tế khả năng đáp ứng con giống tại chỗ còn thấp và thường bị động bởi nguồn cung cấp giống từ các tỉnh khác. Trung bình 4 năm qua, khả năng cung cấp con giống tại chỗ đạt 33%, trong khi đó l−ợng giống đ−ợc du nhập từ các tỉnh khác chiếm 67% (chủ yếu từ Nam Trung Bộ), tỷ lệ này tương đương với đặc điểm chung của vùng Bắc Bộ.

Sơ đồ 3.3: Cách tính chỉ số bền vững trại nuôi tôm ven biển Giao Thuỷ
Sơ đồ 3.3: Cách tính chỉ số bền vững trại nuôi tôm ven biển Giao Thuỷ

Thực trạng nuôi tôm ở cấp hộ 1. Thông tin chung về ao nuôi

Đối với nuôi QCCT vùng bãi bồi có thời gian phơi đáy ngắn ngày (thường 3 - 7 ngày), đối với nuôi BTC từ ruộng muối và cói chuyển đổi thời gian phơi đáy khoảng 10 - 15 ngày, trừ một số đầm ở vùng muối chuyển đổi không thể tháo hết nước (do hệ thống kênh thoát cao hơn đáy ao) nên không thể phơi đáy ao mà chỉ cải tạo ao bằng phương pháp ướt. Đối với phương thức nuôi BTC từ vùng muối chuyển đổi HSTA trung bình đạt 4,53 ± 0,89, mặc dầu phương thức nuôi BTC nhưng thực tế do nguồn thức ăn cá tạp sẵn có (chủ yếu là don, dắt) nên ng−ời dân sử dụng với l−ợng lớn và đây là một trong những nguy cơ dẫn đến bệnh tôm, ô nhiễm môi trường ao nuôi. Tuy nhiên, BTC từ muối chuyển đổi do tốc độ tôm nuôi chậm và bệnh tôm phát triển mạnh, cục bộ nên người dân đã thu hoạch sớm, một phần do tâm lý ng−ời dân mới đ−ợc nuôi năm đầu tiên (ch−a có nhiều kinh nghiệm) nên khi một hộ bị bệnh, họ th−ờng sợ lây lan và thu hoạch sớm.

Nuôi BTC vùng muối chuyển đổi chỉ có khả năng đáp ứng đ−ợc tài chính cho xây dựng cơ bản dưới 40 triệu đồng, trong đó dưới 20 triệu đồng chiếm 94% và từ 20 - 40 triệu đồng chiếm 6%, nguyên nhân do diện tích nuôi bé và vùng mới chuyển đổi, ch−a có vốn lớn và ch−a mạnh dạn đầu t−. Nhìn chung các nhân tố nh− diện tích nuôi, thời gian nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch, đều có xu hướng ảnh hưởng tiêu cực đối với năng suất tôm nuôi cho cả 3 phương thức nuôi, có nghĩa là, nếu tăng một đơn vị của những yếu tố trên sẽ làm giảm năng suất tôm nuôị. Ngoài ra, Stmith [58] cũng xây dựng đ−ợc một số hàm hồi quy logistic về các nhân tố: số nhân công, chi phân bón, chi lao động, chi thức ăn, con giống và các chí phí đầu vào khác để đánh giá mức độ ảnh hưởng của chỳng đến năng suất tụm nuụi ở 10 tỉnh của Thỏi Lan.

Qua đồ thị 4.7 ta thấy, nếu ta chia đều trọng số nh− nhau (50/50) của phúc lợi sinh thái và phúc lợi xã hội và giá trị trọng số của các chỉ số riêng lẻ, xu h−ớng về giá trị bền vững của nuôi tôm ven biển huyện Giao Thuỷ có chiều h−ớng giảm dần về phúc lợi nhân văn khi tăng trọng số bền vững.

Bảng 4.12: Cải tạo ao nuôi
Bảng 4.12: Cải tạo ao nuôi

Lợi thế và thách thức trong nuôi tôm ở Giao Thủy

- Trồng thêm rừng nhằm ổn định môi trường và tăng nguồn lợi tự nhiên - Thành lập hội nuôi tôm 4.4. Mặc dầu huyện Giao Thủy đã sản xuất đ−ợc con giống nhân tạo, nh−ng nguồn tôm bố mẹ vẫn bị động, thường phải mua từ miền trung và di nhập nước ngoài. Tính không bền vững của nuôi tôm ven biển Giao Thuỷ là ch−a khép kín vòng đời tôm nuôi, nguồn tôm bố mẹ phụ thuộc từ các vùng khác, tôm nuôi trong các ao đầm ch−a đ−ợc tuyển chọn làm tôm bố mẹ.

Nhìn chung hiệu quả tôm nuôi vùng ven biển huyện Giao Thủy trong năm 2004 là có hiệu quả, nh−ng mức độ ch−a cao nh− các vùng khác trên Toàn quốc. Phần đỏnh giỏ trại nuụi tụm ven biển bền vững ở mục 4.2.8 đó núi rừ, nhưng nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến tính bền vững của các trại nuôi tôm ở huyện Giao Thuỷ năm 2004 đ−ợc tổng hợp qua sơ đồ 4.8.

Sơ đồ 4.6: Tổ chức hoạt động nuôi tôm huyện Giao Thuỷ
Sơ đồ 4.6: Tổ chức hoạt động nuôi tôm huyện Giao Thuỷ

Các giải pháp định hướng phát triển

- Khi có sự cố về bệnh tôm cần xử lý ngay và khoanh vùng cách ly với các ao/vùng lân cận (không đ−ợc xả n−ớc ra ngoài, nên xử lý ngay tại ao bị bệnh, sau khi xứ lý đã an toàn mới xả nước đã xứ lý bệnh ra môi trường bên ngoài). - Các hộ dân phải xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết, nhằm tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, nhất là nguồn vốn ngân hàng. - Xây dựng quy chế về xử phạt và khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và chấp hành quy chế về an toàn vùng nuôi.

- Xây dựng quy chế cho các hộ dân tham gia đăng ký mã số ao nuôi nhằm xây dựng đ−ợc hồ sơ vùng nuôi, tạo thế mạnh cho chế biến xuất khẩu. - Xây dựng và đẩy mạnh việc tuyên truyền cho các hộ dân đăng ký vào ch−ơng trình nuôi tôm có trách nhiệm (COP-Code of Conduct) và thực hành nuôi tốt (GAP- Good Aquaculture Practise).