Giáo Án Vật Lý Đại Cương: Các Kiến Thức Cơ Bản Theo Chương Trình Mới

MỤC LỤC

SỰ RƠI TỰ DO (r) I.Mục tiêu

Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do

    Sau khi nghiên cứu 1 số chuyển động trong không khí, ta thấy kết quả là mâu thuẩn với giả thuyết ban đầu, không thể kết luận vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. CM trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, hiệu 2 đoạn đường đi trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là một đại lượng không đổi.

    CHUYỂN ĐỘNG TRềN ĐỀU(R) I.Mục tiêu

    Tốc độ dài và tốc độ góc

    Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm tốc độ góc, chu kỳ, tần số Nghe GV phân tích và trả. - Nhắc lại các khái niệm, ý nghĩa vật lý của vận tốc dài, vận tốc góc và mối quan hệ của hai đại lượng này.

    CHUYỂN ĐỘNG TRềN ĐỀU (tt r) I.Mục tiêu

    Gia tốc hướng tâm 1.Hướng của vectơ gia tốc

      - Nhắc lại các kiến thức về chuyển động tròn đều, ý nghĩa của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều, tên gọi, biểu thức tính, đơn vị của gia tốc hướng tâm. - Đọc lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động và đứng yên ở lớp 8.

      TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

      Công thức cộng vận tốc

      Cho học sinh thao luận 3 phút ( hãy viết công thức tính vận tốc tương đối khi các vận tốc không cùng phương). - Đọc bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, xác định lực đẩy Ascimet,….

      Một chiếc bánh xe có bán kính 40 cm, quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xác định

      - Củng cố kiến thức của sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, và tính tương đối của chuyển động. - Giải trước các bài tập đã cho trong SGK và SBT - Các nhóm chuẩn bị bảng phụ.

      SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ I.Mục tiêu

        ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

        Lực. cân bằng lực

        Hợp lực có giá trị lớn nhất khi 2 lực cùng phương, cùng chiều, nhỏ nhất khi 2 lặc cùng phương, ngược chiều. Trường hợp 2 lực vuông góc hoặc cùng phương thì công thức có thể viết như thế nào ?.

        Phân tích lực

        Đọc mục II.1 trả lời câu hỏi của GV. Hai cạnh và đường chéo của hình bình hành. Hợp lực có giá trị lớn nhất khi 2 lực cùng phương, cùng chiều, nhỏ nhất khi 2 lặc cùng phương, ngược chiều. Từng HS hoàn thành yêu cầu C4. Yêu cầu HS đọc SGK mục II.1 để tìm hiểu TN. đóng vai trò gì trong hình bình hành ?. Phát biểu qui tắc hình bình hành ?. Công thức tính độ lớn của lực tổng quát:. Trường hợp 2 lực vuông góc hoặc cùng phương thì công thức có thể viết như thế nào ?. Trường hợp nào hợp lực có độ lớn lớn nhất ? nhỏ nhất ?. Hoàn thành yêu cầu C4. biểu diễn hợp lực của 3 lực đồng qui. chỉ có thể chọn 1 cách phân tích. Vì thế phải biết lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương nào. Hoạt động 5: Vận dụng. Từng HS làm bài tập. a)Trong các giá trị sau đây, gia trị nào là độ lớn của hợp lực ?. Phân tích trọng lực tác dụng lên vật theo phường song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng.

        BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I.Mục tiêu

          - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ trên xuống - Độ lớn: là trọng lượng của vật, ký hiệu P, được đo bằng lực kế. - Củng cố: Định luật I và II Niu-tơn, khối lượng và mức quán tính, trọng lực và trọng lượng, phân biệt trọng lực và trọng lượng.

          BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt) I.Mục tiêu

            Học sinh: Ôn lại kiến thức về định luật II, III Newton, phép phân tích và tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm về hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. Định luật II Newton, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể áp dụng để tìm gia tốc, lưu ý trường hợp nào sử dụng phương pháp lập tỉ số.

            HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

              Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức tính lực hấp dẫn, biểu thức tính gia tốc rơi tự do tổng quát và cho các vật ở gần mặt đất.

              ĐÀN HỒI CỦA Lề XO ĐỊNH LUẬT HOOKE

              • Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo

                Nếu trọng lượng quả cân vượt quá một giá trị xác định thì khi tháo quả cân ra, lò xo không co được về chiều dài ban đầu, giá trị ấy gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo. - Ôn lại khái niệm về lực ma sát, các loại lực ma sát, vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.

                MA SÁT I.Mục tiêu

                  - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt. - Nhắc lại các đặc điểm của 3 loại lực ma sát, côg thức tính lực ma sát trượt và một số biện pháp nhằm làm tăng, giảm ma sát.

                  HƯỚNG TÂM I.Mục tiêu

                    .Từ định luật II Niu-tơn, ta thấy rằng một vật trong chuyển động tròn đều phải có một hợp lực tác dụng lên vật và hướng vào tâm vòng tròn. Lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

                    BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I.Mục tiêu

                    • Khảo sát chuyển động ném ngang

                      - Biết cách chọn hệ toạ độ thích hợp và biết cách phân tích chuyển động ném ngangtrong hệ toạ độ đó thành các chuyển động thành phần(bước đầu biết chiếu các vectơ lên các trục toạ độ), biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp (chuyển động thực của vật). -Nhắc lại các đặc điểm của chuyển động ném ngang, đặc biệt là thời gian rơi trong chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do ở cùng độ cao, không phụ thuộc vào vận tốc ném ngang.

                      CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG

                      Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học

                      - Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, cho thấy: sau khi búa đập vào thanh thép, bi A chuyển động ném ngang, còn bi B rơi tự do. - Chỉ xét tác dụng của 2 lực do 2 dây tác dụng, do đó vật phải nhẹ để có thể bỏ qua trọng lượng tác dụng lên vật.

                      Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực

                      - Vật rắn: là vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. Với vật rắn: do có kích thước lớn nên các lực tuy đặt vào cùng một vật nhưng có thể không cùng điểm đặt.

                      CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (tt)

                        - Ba lực phải có giá đồng qui - Hợp của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba. - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.

                        CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Cể TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC

                          .Từ thí nghiệm ta đã thấy để vật cân bằng thì tác dụng làm quay theo chiều kim đồng hồ của lực này phải bằng tác dụng làm quay ngựơc chiều kim đồng hồ của lực kia.Hãy vận dụng khái niệm momen lực để phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ?. Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

                          QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I.Mục tiêu

                          Lưu ý: Khi yêu cầu phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều (VD: BT 4, 5 SGK) thì đây là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực nên cũng tuân theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. - Vận dụng làm bài tập 3 SGK: gợi ý: Coi đòn gánh là vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều là trọng lượng của thúng gạo và thúng ngô (bỏ qua trọng lượng của đòn gánh).

                          CÁC DẠNG CÂN BẰNG

                            Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế). Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó.

                            NGẪU LỰC I.Mục tiêu

                              .Hãy tính momen của ngẫu lực đối với một trục quay vuông góc mặt phẳng chứa ngẫu lực bằng cách tính momen của từng lực đối với trục quay ?. Tiết sau chuẩn bị sửa bài tập chửụng III: ụn lại cụng thức về momen lực, ngẫu lực.

                              CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

                              Động lượng

                              .Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Câu 2: Một quả bóng bay với động lượng p đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc.

                              ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 2) I.Mục tiêu

                                Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về hướng ngược lại một phần của chính nó. Câu 1:Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s.

                                CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 1) I.Mục tiêu

                                  Phụ thuộc vào độ lớn của lực, độ lớn đoạn chuyển dời, góc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng. .Vì quãng đường đi được phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ qui chiếu (cho ví dụ).

                                  CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2) I.Mục tiêu

                                    Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trò là lực cản nên công của trọng lực có giá trị âm.

                                    ĐỘNG NĂNG I.Mục tiêu

                                      Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính công của một lực và công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy tìm mối liên hệ giữa công sinh ra bởi lực F. Công của lực sinh ra trong quá trình thay đổi chuyển động của vật từ trạng thái đứng yên đến trạng thái có vận tốc v bằng năng lượng mà vật thu được trong quá trình chuyển động dưới tác dụng của lực.

                                      THẾ NĂNG (Tiết 1) I.Mục tiêu

                                        Thế năng trọng trưởng (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. .Củng cố: Khái niệm trọng trường, thế năng, biểu thức thế năng hấp dẫn, liên hệ giữa độ giảm thế năng bằng công của trọng lực.

                                        THẾ NĂNG (Tiết 2) I.Mục tiêu

                                          Công của lực đàn hồi:. Quãng đường lực di chuyển ? Công của lực đàn hồi ?. Ta định nghĩa thế năng đàn hồi của vật bằng công của lực đàn hồi. Nhắc lại tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?. Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng ∆l là:. Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. 1).Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. 2)Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g.

                                          CƠ NĂNG I.Mục tiêu

                                          • Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
                                            • Cấu tạo chất
                                              • Thuyết động học phân tử chất khí

                                                - Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. - Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng có thể tích xác định có hình dạng của phần bình chứa nó.

                                                QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT

                                                • Đường đẳng nhiệt
                                                  • CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
                                                    • Đinh luật Sác-lơ 1. Thí nghiệm
                                                      • Đường đẳng tích
                                                        • Quá trình đẳng áp 1. quá trình đẳng áp: Là quá
                                                          • Nô ̣i năng
                                                            • Các cách làm thay đổi nô ̣i năng
                                                              • Rút kinh nghiê ̣m
                                                                • Nguyên lý I nhiê ̣t đô ̣ng lực ho ̣c (NĐLH)
                                                                  • Nguyên lý II nhiê ̣t đô ̣ng lực ho ̣c
                                                                    • Chất rắn kết tinh
                                                                      • Hiê ̣n tươ ̣ng dính ướt
                                                                        • Sự nóng chảy

                                                                          • Từ các phương trình của định luật Bôilơ – Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình Clapêrông và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trung của các đẳng quá trình. Khí Thực và Khí lí tưởng - các khí thực ( chất khí tồn tại trong thực tế ) chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí - khi ở nhiệt độ thấp, sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không quá lớn nên ta có thể áp dụng các định luật về chất khí Hoạt động 2 ( phút) : Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng.