MỤC LỤC
Nêu đợc các TN về lực đẩy, lực kéo….và chỉ ra đợc phơng và chiều của các lực đó.
Cá nhân HS tìm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu C4. - Từng cá nhân đọc SGK, làm TN và nhận xét về phơng và chiều của lực. - Tổ chức cho HS điền từ vào chỗ trống và tổ chức hợp thức hoá trớc toàn lớp các KL rót ra.
*HĐ2 : Xây dựng khái niệm khối lợng riêng và công thức tính khối lợng của một vật theo khối lợng riêng ( 12’) - HS đọc câu C1 để nắm vấn đề cần giải quyết. - GV hớng dẫn hcọ sinh tìm hiểu nội dung câu C1 và tính khối lợng của chiếc cột sắt ấn độ. - Tìm hiểu phép xác định trọng lợng riêng của chất làm quả cân ; đo thể tích quả cân ; tính trọng lợng riêng của chất làm quả cân ; Đổi đơn vị.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện phép xác định trọng l- ợng riêng của chất làm quả cân. - Tổ chức hợp thức hoá kết quả câu C5- Chú ý rằng : dù các quả cân của các nhóm có giống nhau thì kết quả cũng có thể sai lệch nhau đôi chút. 1> Vỡ tất cả mọi cụng việc đều đó đợc chỉ rừ trong SGK nờn chỉ sau khi ổn định lớp, GV nên để cho HS hoạt động càng nhiều, càng tốt ( Đọc tài liệu : Tiến hành đo , lấy số liệu , sử lý số liệu , viết báo cáo). - GV cầm trịch về mặt thời gian để khắc phục tình trạng HS làm việc dềnh dàng , kế hoạch thời gian áng chừng nh sau:. 2> Có thể tổ chức thực hành theo nhóm. Tuy nhiên, mỗi HS trong nhóm phải đợc cân, đo ít nhất 1 lần và phải làm báo cáo thực hành riêng cho mình. - Trong 3 số liệu ít nhất có 1 số liệu chính do HS do đó, còn 2 số liệu kiểm tra có thể lấy của ban khác trong nhóm. 3> Gv cần hớng dẫn cho HS làm theo trình độ sau : - Toàn nhóm cân khói lợng của các phần sỏi trớc. - Sau đó mỗi nhóm hãy bắt đầu đo thể tích của các phần sỏi. - Trớc mỗi lần đo thể tích của sỏi, cần lau khô các hòn sỏi. a) Đánh giá kỹ năng thực hành: 4 điểm ( GV phải quan sát HS khi thực hành) - Thành thạo trong công việc đo khối lợng : 2 điểm.
- Biết làm TN so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phơng thẳng đứng. - Một phơng án thông thờng là kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với một lực nhỏ hơn trọng lợng của vật đợc không?. - Nêu đợc mục đích thí nghiệm , dụng cụ cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm , ghi kết quả thí nghiệm vào bảng và dựa vào bảng nêu nhận xét câu C1. Khi kéo vật lên theo phơng thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lực của vËt. Nờu đợc hai thớ dụ sử dụng mặt phẳng nghiờng trong cuộc sống và chỉ rừ lợi ích của chúng.
- HS đọc thông tin trong SGK : tìm hiểu dụng cụ ; cách bố trí và tiến hành TN. Một số dụng cụ trc quan: 1 số nhãn ghi khối lợng tịnh của kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt KL…. ( phần chữ in nghiêng ở đầu bài). *HĐ3: Tìm hiểu cấu tạoc ủa ròng rọc GV dùng ròng rọc để giới thiệu với HS - Dùng ròng rọc cho HS quan sát. ? Hãy mô tả cấu tạo của ròng rọc. - Dùng hình vẽ 16.2 và các dụng cụ giới thiệu ròng rọc động và ròng rọc cố định. Yêu cầu HS trả lời C4. - GV dùng câu hỏi gợi mở : Phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động về cấu tạo và cách sử dụng. *HĐ4 : Ròng rọc giúp con ngời hoạt. - HS đọc sách, quan sát dụng cụ và trả lời c©u hái. - Ghi: Ròn rọc là một bánh xe có rãnh để luồn dây kéo, quay quanh trục có móc treo. - Trả lời câu hỏi của GV. - Hoạt động nhóm tiến hành TN. đại diện nhóm lên bảng điền vào).
- Từ nhân xét của HS qua TN, giáo viên nhắc lại chiều và độ lớn của lực kéo vật khi kéo vật lên bằng ròng rọc động và ròng rọc cố định so với chiều và cờng độ của lực kéo khi kéo vật lên trực tiếp?. + Ròng rọc: Tuỳ loại xe đạp; có loại sử dụng ròng rọc cố định ở các bộ phận của phanh xe đạp.?.
- Treo bảng ghi độ tăng thể tích của các thanh KL khác nhau có chiều dài ban đầu 100 cm lên bảng. - GV hớng dẫn HS làm TN kiểm chứng GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 2. - Cho vài HS trình bày phản ánh làm bài của mình và cho điểm HS trả lời tốt.