Ôn tập kiến thức chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

MỤC LỤC

ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

Muùc tieõu

Kĩ năng: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn queõ hửụng.

    COÂNG DAÂN

      Vớ duù: Nghúa vuù coõng daõn Quyeàn coâng daân Ý thức công dân Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân Coõng daõn gửụng maóu. - Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng.

      BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

      Bài cũ

      - Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của toồ.

      SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC

      Giới thiệu bài mới: Tiếng rao ủeõm

      Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhieân tieáng rao, tieáng la, tieáng keâu …. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. - Giáo viên chốt lại “tôi”, tác giả vào những buổi đêm khuya tỉnh mịch thường nghe tiếng rao đêm của người bán bánh giò, tiếng rao nghe buồn não nuột.

      - Dự kiến: Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt muứ. - Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật anh là người bình thường nhưng có hành động dũng cảm phi thường. - Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm phi thường, xông vào đám cháy cứu người.

      - Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người đã phóng ra đường tay ôm khư khư cái bọc bị cây đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát hiện anh là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò. - Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia dình thoát nạn.

      THỰC HÀNH TÍNH DIỆN TÍCH RUỘNG ĐẤT

      Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất

      - Khu đất chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới. Kiến thức: - Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc một hoạt động trường dự kiến tổ chức.

      Bài cũ: Lập chương trình hoạt động

      - Yêu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ để tìm chọn cho mình hoạt động để lập chương trình. - Giáo viên treo bảng phụ đã viết saỹn 3 phaàn chớnh cuỷa chửụng trỡnh hoạt động. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng cặp lập chương trình hoạt động vào vở.

      - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. - Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động khoâng?. - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh bản chương trình hoạt động, viết lại vào vở.

      - Học sinh tiếp nối nhau nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập chửụng trỡnh. - Học sinh làm bài trên giấy xong thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác nhau).

      CHÂU Á

      Giới thiệu bài mới: “Châu Á”

      + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất. + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.

      CHUYỆN CÂY KHẾ THỜI NAY

      Kiến thức:- Nghe, viết đúng một đoạn của bài chuyện cây khế thời nay

      - Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3, 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm được. - Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh hỏi: nghĩa quân, bổn phận, bảo vệ.

      THỰC HÀNH TÍNH DIỆN TÍCH RUỘNG ĐẤT (TT)

      Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt)

      - Khu đất đã cho chính là HCN bao phủ bên ngoài khoét đi hai HCN nhỏ ở góc bên phải và góc dưới.

      KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

      Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”

      - Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình keồ. - Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.

      - Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe. - Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.

      NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

      Giới thiệu bài mới: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”

      - Giáo viên nhận xét, chốt lại: hai câu ghép trên có cấu tạo khác nhau. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Câu 2: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Học sinh làm bài, các em tìm và viết ra nháp những cặp quan hệ từ, quan hệ từ tìm được. Có thể minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể. - Nhờ mưa thuận gió hoà mà vụ mùa năm nay bội thu. - Bạn Dũng trơ nên hư hỏng vì bạn ấy kết bạn với lũ trẻ xấu. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm bàn. - Học sinh đọc thuộc ghi nhớ ngay tại lớp. - Học sinh làm việc theo nhóm,. - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm làm bài. - Giáo viên nhận xét: chốt lại lời giải đúng. - Giáo viên giải thích thêm cho học sinh 4 ví dụ đã nêu ở bài tập 1 đều là những câu ghép có 2 vế câu: Từ những câu ghép đó các em hãy tạo ra câu ghép mới. - Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở. các em dùng bút chì khoanh tròn từ chỉ quan hệ hoặc cặp từ chỉ quan hệ, gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân 1 gạch, gạch dưới vế câu chỉ kết quả 2 gạch. - Đại diện nhóm làm bài trên phiếu rồi dán kết quả lên bảng, trình bày kết quả. a) Bởi mẹ tôi nghèo. Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai. b) Lan vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. c) Ngày xửa, ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. d) Lúa gạo quý vì phải đỗ bao mồ hôi mới làm ra được. - Học sinh làm việc cá nhân, các em viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy.

      - Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả. - Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm của học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng. Ngày xửa, ngày xưa có cư dân một vương quốc không ai biết cười nên vương quôc ấy buồn chán kinh khuûng.

      - Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp. - Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.

      LUYỆN TẬP CHUNG

      Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung

      - Thi đua nêu công thức tính diện tích, chieàu cao, chu vi cuûa hình tròn, hình thang, tam giác ….

      NĂNG LƯỢNG

      Bài cũ: Sự biến đổi hoá học

      - Tìm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?. - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó.

      TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

      Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt)

      - Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. - Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. - Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.

      - Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghieọm cho mỡnh. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).