Hoàn thiện quy trình kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH quốc tế Sao Nam

MỤC LỤC

Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán tại Công ty TNHH quốc tế Sao Nam

Phương thức bán hàng tại công ty

Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, nó là điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thông qua hoạt động bán hàng, doanh nghiệp có được doanh thu, nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh đồng thời tạo ra lợi nhuận.

Phương thức thanh toán tại Công ty TNHH Quốc tế Sao Nam

Theo phương thức này, các nhân viên bán hàng tại cửa hàng sẽ trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao cho khách. Hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng nộp tiền cho thủ quỹ và kế toán vốn bằng tiền của công ty viết phiếu thu.

Doanh thu bán hàng, nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp

Chứng từ kế toán doanh thu bán hàng tại công ty

Cuối tháng kế toán khoá sổ, cộng số liệu trên Sổ Nhật ký chung, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên NKC với các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan và lấy số liệu từ NKC ghi trực tiếp vào Sổ cái TK DTBH và CCDV. Cùng ngày 05/01/2010 theo đề nghị của nhân viên phòng kinh doanh Công ty TNHH quốc tế Sao Nam đã xuất bán mỹ phẩm: kem làm trắng da, sữa dưỡng thể làm mềm da, trắng da toàn thân, son dưỡng môi, kem trang điểm…cho Công ty TNHH Sao Việt 22/C9 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội.

Hình thức thanh toán: tiền mặt         MST:
Hình thức thanh toán: tiền mặt MST:

Kế toán tổng hợp doanh thu tại công ty TNHH Quốc tế Sao Nam

Đồng thời với những khách hàng có giao dịch thường xuyên hoặc có số dư nợ lớn thì kế toán luôn tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và số còn nợ, trong một số trường hợp thì yêu cầu khách hàng xác nhận nợ bằng văn bản. Vào ngày 15 và 30 hàng tháng, khi kế toán tại cửa hàng, các phòng kinh doanh nộp các bảng kê bán hàng kèm theo hóa đơn bán hàng, các chứng từ có liên quan, kế toán tại phòng Tài chính kế toán lập “ Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào” và “ Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra”.

Kế toán chi phí bán hàng tại công ty TNHH quốc tế Sao Nam

Tài khoản sử dụng

Để phản ánh trị giá vốn hàng xuất kho bán ra, công ty sử dụng TK 632 - Giá vốn hàng bán. Căn cứ vào số lượng hàng hóa xuất bán và đơn giá mua hàng xuất kho, kế toán tính ra trị giá vốn thực tế xuất kho.

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Nguyễn Thị Hương Lớp: Kế toán KT1.K959 Đơn vị: Công ty TNHH quốc tế Sao Nam.

SỔ CÁI

Kế toán chi phí bán hàng tại Công ty TNHH Quốc tế Sao Nam

    Chứng từ ban đầu được sử dụng để hạch toán trong công tác kế toán chi phí bán hàng tại công ty TNHH quốc tế Sao Nam là các hóa đơn, bảng phân bổ tiền lương, phiếu xuất kho, bảng phân bổ khấu hao, các hóa đơn chứng từ có liên quan…. Nội dung: TK 641 dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển….

    Bảng số 18: SỔ CHI TIẾT TK 641
    Bảng số 18: SỔ CHI TIẾT TK 641

    Kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH quốc tế Sao Nam

    Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng - xác định kết quả bán.

    Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng - xác định kết quả bán hàng và phương hướng hoàn thiện tại công ty TNHH quốc tế Sao Nam

    Mặt khác công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng nói riêng của công ty cũng không ngừng được hoàn thiện vì nó đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời đẻ nhà quản trị ra quyết định nhanh chóng và hợp lý. - Về hình thức tổ chức công tác kế toán: Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung phù hợp với đặc điểm và điều kiện kinh doanh của công ty, thực tế đã cho thấy mô hình này hoạt động hiệu quả, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kiểm tra, giám sát, phản ánh chính xác, đầy đủ, trung thực và khách quan.

    Các phương hướng hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kế toán bán hàng tại công ty TNHH quốc tế Sao Nam

      (2) Căn cứ vào bảng kê bán hàng của hàng hoá bán qua đại lý trong tháng, công ty lập hoá đơn GTGT phản anh doanh thu của hàng hoá đã tiêu thụ để giao cho đơn vị đại lý và xác định khoản hoa hồng phải trả, kế toán ghi sổ : Nợ TK 6421: Hoa hồng cho đại lý. Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ để tính chính xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng. Hàng hóa công ty kinh doanh gồm nhiều chủng loại, mỗi loại mang lại mức lợi nhuận khác nhau. Một trong những biện pháp tăng lợi nhuận là phải chú trọng nâng cao doanh thu của từng mặt hàng cho mức lãi cao. Vì vậy ta cần xác định được kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện được điều đó ta sử. dụng tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ sau mỗi kỳ báo cáo. Một trong những vấn đề quan trọng nhất để tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là việc lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, khoa học. Bởi vì, mỗi mặt hàng có tính thương phẩm khác nhau, dung lượng chi phí quản lý doanh nghiệp có tính chất khác nhau, công dụng đối với từng nhóm hàng cũng khác nhau nên không thể sử dụng chung một tiêu thức phân bổ mà phải tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản mục chi phí để lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp. - Đối với các khoản chi phí bán hàng có thể phân bổ theo doanh số bán. - Tương tự ta sẽ có tiêu thức phân bổ chi phí quản lý kinh doanh theo doanh số bán như sau:. Chi phí quản lý kinh doanh phân bổ. cho nhóm hàng thứ i. Chi phí QLKD cần phân bổ. x Doanh số bán nhóm hàng thứ i Tổng doanh số bán. Khi phân bổ chi phí quản lý kinh doanh cho từng nhóm hàng, lô hàng tiêu thụ, ta sẽ xác định được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng đó. Từ đó có thể biết được mặt hàng nào của công ty kinh doanh không có hiệu quả để đưa ra quyết định có nên tiếp tục kinh doanh sản phẩm đó nữa không. Về TK sử dụng. Công ty nên sử dụng TK 1562 để hạch toán riêng chi phí thu mua của hàng hóa mua vào. Công ty không nên phản ánh chi phí này vào TK 6421 vì nó không phản ánh đúng nội dung của TK này. Điều này làm cho giá vốn hàng. không phù hợp đối với mặt hàng kinh doanh của công ty, đồng thời gây khó khăn trong việc nghiên cứu để giảm chi phí thu mua hàng hóa. Chính vì vậy công ty nên sử dụng TK 1562 để hạch toán chi phí thu mua hàng hóa đã nhập trong kỳ và phân bổ chi phí này cho số lượng hàng xuất bán trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ. TK 1562 gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như: chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bãi, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp. Đối với những hàng hóa mà chi phí thu mua tập hợp riêng thì tập hợp riêng cho mặt hàng đó, còn đối với mỗi lần nhập mà chi phí thu mua liên quan đến nhiều mặt hàng thì thực hiện phân bổ cho từng mặt hàng theo tiêu thức trị giá mua thực tế nhập kho. Chi phí mua phân bổ cho mặt hàng i. Tổng chi phí thu mua. phát sinh x Trị giá mua thực tế của mặt hàng i Tổng trị giá mua thực tế. nhập kho của hàng hóa. Và tổng hợp chi phí thu mua trong quá trình mua hàng được phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo công thức:. Chi phí mua phân bổ cho. hàng hóa xuất kho. Chi phí mua. hàng đầu kỳ + Chi phí mua phát sinh trong kỳ. Trị giá mua thực tế hàng. xuất kho trong kỳ Trị giá mua. thực tế hàng đầu kỳ. + Trị giá mua thực tế hàng nhập trong kỳ. Cuối tháng 1, sau khi đã xác định được tổng chi phí thu mua của kem đánh răng Colgate là: 78.790.000 đ, kế toán tiến hành phân bổ cho kem đánh răng Colgate xuất trong kỳ. Chi phí mua hàng đầu kỳ của kem đánh răng Colgate: 0. Chi phí mua phát sinh trong kỳ của hàng tiêu thụ: 48. phân bổ cho kem đánh răng. Colgate xuất kho. Sau đó, kế toán định khoản như sau:. Sau đó kế toán tiến hành vào sổ chi tiết TK 632 và xác định lại kết quả bán hàng. Công ty nên trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Lập dự phòng phải thu khó đòi là việc doanh nghiệp tính trước vào chi phí của doanh nghiệp một khoản chi để khi có các khoản nợ khó đòi, không đòi được thì tình hình tài chính của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng. Hiện nay công ty TNHH quốc tế Sao Nam không trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi. Điều này không phù hợp với một doanh nghiệp thương mại kinh doanh lớn như công ty, với phương thức thanh toán tiền hàng hàng chủ yếu là thanh toán chậm. Tình trạng này có thể gây ra thất thoát vốn, tăng chi phí ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty. Để đề phòng tổn thất và hạn chế đến mức tối thiểu những đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ hạch toán thì cuối mỗi kỳ kế toán năm, kế toán nên lập dự phòng cho khoản phải thu khó đòi theo thông tư số 13. Căn cứ vào việc phân loại nợ và việc xác định các khoản nợ phải thu được xác định là không chắc chắn thu được, kế toán tính toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập. Công ty phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi trên. Mức trích lập dự phòng như sau:. - Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng là:. - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người mất tích bỏ trốn.. thì Công ty dự kiến tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng. - Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, Công ty tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Cuối kỳ kế toán năm, kế toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần phải trích lập. Cuối niên độ kế toán sau, kế toán căn cứ vào chênh lệch giữa số dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trước và dự phòng năm nay để xác định dự phòng bổ sung hoặc hoàn nhập. 1) Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập ở cuối năm trước thì số chênh lệch dự phòng cần phải trích lập thêm. 2) Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn thì số chênh lệch được hoàn nhập, ghi giảm chi phí:. 3) Các khoản nợ phải thu khó đòi khi được xác định là không đòi được thì. Cỏc khoản nợ phải thu khú đũi đó xử lý, doanh nghiệp phải theo dừi trờn sổ kế toán mở cho TK 004 trong thời hạn 5 năm và tiếp tục có các biện pháp thu hồi nợ. 4) Khi thu hồi nợ phải thu khó đòi đã xử lý xóa sổ, kế toán ghi sổ căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi được. Trong khi đó công ty TNHH quốc tế Sao Nam là một công ty kinh doanh thương mại, trong một tháng có rất nhiều nghiệp vụ phát sinh cần phải ghi chép mà công việc kế toán chủ yếu được tiến hành bằng phần mền Excel, do vậy các công thức tính toán khi sao chép từ sheet này sang sheet khác có thể bị sai lệch dòng dẫn đến đưa ra các báo cáo không chính xác làm cho chúng không được đưa ra một cách kịp thời.