MỤC LỤC
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một tình huống đơn giản.
- Hệ thống và củng cố lại các tính diện tích xung và diện tích toàn phần của hình hộp chữ.
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. - m3 là thể tích của hình lập phơng có cạnh bằng bao nhiêu ?( Thể tích của hình lập phơng có cạnh là 1m). - GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS.
- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
+ Quan sát hình vẽ nửa hình cầu, có mặt cắt là một hình tròn, tâm và bán kính hình. + GV đa ra tranh vẽ nh SGK để HS nhân biết và nêu tâm, bán kính hình cầu. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác,hình thang, hình bình hành, hình tròn.
Hoạt động 1: Ôn cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. Giúp HS ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. Cho HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình đã học.
Sau đó HS tự tính và viết lời giải - Một HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét Kết quả là: 1 giờ 30phút.
- GV cho HS nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia số đo thời gian. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tợng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị phấn màu để ghi công thức tính vận tốc III.
Ta nói vận tốc trung bình, hay nói tắt vận tốc của ô tô là 42,5 Km/giờ, đọc là bốn mơi hai phẩy năm kilômet giờ. GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc và biểu thức tính vận tốc. GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để xác định độ nhanh hay chậm của một chuyển.
GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán. GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc là m/gi©y. - Gọi HS trình bày bài giải, cho HS khác nhận xét, GV đánh giá bài giải và nhận xét của HS.
Giải thích cho HS: ca nô đi trong hồ nên dòng nớc không chảy, không ảnh hởng đến vận tốc ca nô. Nếu đi trên sông có vận tốc nớc chảy sẽ ảnh hởng đến vận tốc của ca nô. Yêu cầu học sinh tính vận tốc ở bài 3 bằng km/giờ, để kiểm tra kỹ năng tính toán.
-GV cho HS đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu. GV gọi HS độc bài làm và nhận xét bài làm của học sinh IV.
Cho học sinh rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đờng từ biểu thức tính thời gian. GV nói những suy nghĩ để tìm cách giải bài toán: Ban đầu ô tô cách xe máy một quãng đờng, do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy nên sau khi cùng chuyển động mỗi giờ ô tô gần xe máy một quãng đờng bằng vận tốc của ô tô trừ vận tốc xe máy. Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy đợc tính bằng cách lấy quãng đờng cách nhau ban đầu giữa ô tô và xe máy chia cho hiệu vận tốc giữa ô tô và xe máy.
Chú ý đây là dạng toán khó, GV cố gắng tìm cách giúp đỡ học sinh yếu nắmvữgn cách giải. Với học sinh khá, hớng dẫn tìm ra mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa vận tốc và thời gian. GV hớng dẫn học sinh từ bài toỏn SGK liờn hệ với thực tế để học sinh thấy rừ ý nghĩa, vai trũ của dòng nớc, sức cản của gió trong một số chuyển động trong thực tế.
Khi đi xuôi dòng thì vận tốc chuyển động bằng vận tốc của ca nô cộng vận tốc của dòng n ớc cho nên khi đi xe đạp xuôi gió, chèo thuyền xuôi dòng ta có cảm giác đi nhanh hơn, chèo nhẹ hơn. Khi đi ngợc dòng nớc thì vận tốc của chuyển động bằng vận tốc của ca nô trừ đi vận tốc dòng nớc. + Vận tốc bơi xuôi dòng bằng vận tốc bơi cộng vận tốc dòng nớc, vận tốc bơi ngợc dòng bằng vận tốc bơi trừ vận tốc dòng nớc.
+ Vận tốc bơi ngợc dòng bằng vận tốc bơi xuôi dòng trừ đi hai lần vận tốc dòng nớc. Lu ý: Nhiều học sinh chỉ nghĩ là vận tốc ngợc dòng bằng vận tốc xuôi dòng trừ 1 lần vận tốc dòng nớc. Đây là tiết luyện tập chung GV nên dành thời gian để học sinh đợc thực hành nhiều về các phép tính với số đo thời gian, tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của chuyển động đều.
GV hớng dẫn học sinh viết kết quả dới dạng hỗn sốthì không phải lấy kết quả gần đúng. Bài 2, bài 3: (VBTT) GV cho học sinh nêu lời giải và đáp số để kiểm tra việc nắm kiến thức và kỹ năng tính toán của học sinh. GV hớng dẫn HS để các em không nhầm lẫn về mối quan hệ giữa vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngợc dòng.
Chú ý: Khi chữa bài c và d nên cho 2 học sinh chữa bài trên bảng, một học sinh chữa bài c, học sinh kia chữa bài d rồi nhận xét, so sánh kết quả để lu ý về sự giống nhau và khác nhau giữa hai biểu thức. Khi chữa bài nên cho học sinh trao đổi ý kiến về các cách đoán nhận giá trị của x.
Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia viết kết quả phép chia d ới dạng phân số, số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số. Cũng cố về cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số. Giúp học sinh củng cố kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán.
Cũng cố về cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng với tính số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. GV tổ chức, hớng dẫn học sinh tự làm rồi chữa các bài tập trong VBTT.
Ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn). - Cho học sinh nêu lần lợt cách tính chu vi, diện tích các hình đã học. Lu ý: Sau khi cho HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, HS thấy cần tr ớc hết phải tìm chiều dài khi đã biết chiều rộng, để từ đó tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Ôn tập, củng cố và rèn luyện kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình. * Học sinh có thể nhận xét: “ Trung bình cộng hai đáy hình thang bằng chiều dài hình chữ. Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỹ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
Từ đó đợc diện tích hình chữ nhật và sản lợng rau thu hoạch trên mảnh vờn hình chữ nhật đó. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán).
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động.
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng tính giá. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia;. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoàt động 1 Ôn về kỹ năng nhân chia.