MỤC LỤC
Đối với Doanh nghiệp thơng mại, việc tổ chức nguồn hàng nhằm tạo điều kiện vật chất cho lu chuyển hàng hoá, để lu thông đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, góp phần thực hiện chức năng và mục tiêu của Doanh nghiệp. Nh vậy tổ chức nguồn hàng đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của các Doanh nghiệp thơng mại nhằm tạo ra nguồn hàng dồi dào về mặt số lợng, cơ cấu đảm bảo, thời gian phù hợp, giá cả hợp lý để đáp ứng nhu cầu thị trờng. Tiêu thụ hàng hoá theo nghĩa đầy đủ là quá trình gồm nhiều hoạt động: Nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu ngời tiêu dùng, lựa chọn kênh phân phối, các chính sách và các hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo, các hoạt động xúc tiến bán hàng.
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong Doanh nghiệp thơng mại phụ thuộc vào việc sử dụng các hình thức phơng pháp và nghệ thuật bán hàng, thiết lập và sử dụng hợp lý các kênh phân phối, có chính sách đúng đắn thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp. Để tổ chức tốt tiêu thụ hàng hóa, Doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp. Trong bản dự thảo phơng pháp tính hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của viên nghiên cứu kinh tế thuộc Viện LX (cũ) đã xem hiệu quả kinh tế là tốc độ tăng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội. Nh vậy ở đây hiệu quả đợc đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đó. Ngày nay quan niệm nh vậy là không còn phù hợp. Vì theo quan điểm này thì. hiệu quả kinh tế chỉ đạt đợc trong tiêu thụ hàng hóa hay là tốc độ tăng thu nhập quốc dân không phản ánh đợc bản chất kinh doanh của Doanh nghiệp. hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp đạt đợc là do nhiều yếu tố tạo thành có thể là do trình độ sử dụng nguồn lực của Doanh nghiệp do tiết kiệm đợc chi phí hay là do mở rộng quy mô kinh doanh.. Hơn nữa, kết quả sản xuất có thể tăng lên do tăng chi phí hoặc mở rộng các nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả sản xuất mà có hai mức chi phí khác nhau thì quan điểm này là cha hợp lý. - Nhng có quan điểm khác cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân. Hiệu quả sẽ cao khi các nhịp độ tăng các chỉ tiêu đó cao nhng nếu nh chi phí sản xuất hoặc các nguồn lực đợc huy động tăng nhanh hơn thì sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất năm hiện tại khác với năm trớc. Các yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài nền kinh tế có những ảnh hởng khác nhau, việc chọn năm gốc có ảnh hởng lớn đến kết quả so sánh. Với mỗi năm gốc khác nhau thì lại có mức hiệu quả khác. nhau của cùng một năm nghiên cứu. Theo quan điểm này đã phần nào đề cập tới mối tơng quan so sánh giữa các thời kỳ để thấy đợc hiệu quả kinh tế. Nhng cha đầy đủ cha nói đợc cụ thể thế nào là hiệu quả. Do vậy trong quá trình nghiên cứu đứng trên góc độ thơng mại tôi thấy rằng hiệu quả kinh tế của hoạt. động kinh doanh là sự mô tả mối tơng quan giữa lợi ích kinh tế mà Doanh nghiệp đạt đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc lợi ích đó. Để hoạt động, doanh nghiệp thơng mại phải có các mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ. Đó có thể là các mục tiêu xã hội cũng có thể là mục tiêu kinh tế của chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để. đạt các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất. Đó là hiệu quả. - Hiệu quả của Doanh nghiệp bao gồm 2 bộ phận:. +) Hiệu quả kinh tế: Thực chất của hiệu quả kinh tế là thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian nó biểu hiện trình độ sử dụng các nguồn lực của Doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu đã xác định.
Vậy tóm lại, hiệu quả kinh tế là phạm trù khách quan phản ánh trình độ và năng lực quản lý đảm bảo thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra trong từng thời kỳ với chi phí nhỏ nhất. Nó phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào của quá trình kinh doanh để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
- Đối với ngời lao động: Nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp họ đảm bảo công ăn việc làm, công việc ổn định tăng thu nhập, tạo điều kiện cải thiện đời sống tinh thần vật chất, điều kiện làm việc đợc tốt hơn và đạt đợc những vinh quang trong nghề nghiệp. Cụ thể là: Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung các Doanh nghiệp đều nhằm mục tiêu là hoàn thành kết hoạch Nhà nớc giao cho, còn trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay mục tiêu của các Doanh nghiệp là không những hoàn thành kế hoạch một cách suất sắc mà còn đem lại lợi nhuận cao. + Đối với sự phát triển xã hội: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp sẽ góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế chính trị của đất n- ớc: Tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp cũng nh các tệ nạn xã hội.
Muốn đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trớc hết Doanh nghiệp phải xác định đợc nhân tố nào tác động đến kinh doanh và đến hiệu quả kinh doanh nếu không làm đợc điều này thì Doanh nghiệp không thể biết đợc hiệu quả hình thành từ đâu và cái gì. Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh, nhng chúng ta có thể nghiên cứu môi tr- ờng tổng quát của Doanh nghiệp thành hai nhân tố chính: Nhân tố bên trong Doanh nghiệp (hoàn cảnh nội bộ) và nhân tố bên ngoài Doanh nghiệp (môi tr- ờng vĩ mô và môi trờng tác nghiệp). Thực tế, đã cho thấy Doanh nghiệp nào tạo dựng đợc công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại làm chủ yếu tố kỹ thuật và phát triển sản xuất kinh doanh thì Doanh nghiệp đó đạt đợc kết quả và hiệu quả kinh doanh cao khả năng trụ đợc trên thị trờng cạnh tranh đem lại khả năng phát triển cho Doanh nghiệp.
Ví dụ: Chính sách của Chính Phủ có thể làm tăng cờng sự liên kết của các thị trờng và thúc đẩy tốc độ tăng trởng hoạt động xuất nhập khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và chi phí thuế quan thiết lập mối quan hệ cơ sở hạ tầng của thị trờng. * Tiến bộ về khoa học ứng dụng là xu thế của kinh tế thị trờng, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại giúp hành trình vận chuyển giữa các quốc gia rút ngắn lại tạo điều kiện cho tốc độ lu chuyển hàng hoá tăng nhanh, nhờ đó nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh.