Giải pháp nâng cao năng suất lao động trong Công ty TNHH Khánh An

MỤC LỤC

Sự cần thiết của tăng năng suất lao động

-Tăng năng suất lao động cho phép giảm được lao động, tiết kiệm được quỹ tiền lương, đồng thời tăng tiền lương cho cá nhân người lao động và khuyến khích,tạo động lực làm việc cho người lao động. - Năng suất lao động tăng tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất, tăng tốc độ của tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH KHÁNH AN

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1. Quy mô

    Đa số người lao động có xu hướng phấn đấu trong công việc để được hưởng mức tiền lương cao hơn, nếu tiền lương trả cho người lao động xứng đáng với sức lao động của họ, tiền lương đảm bảo sự công bằng giữa các cá nhân sẽ là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, qua đó làm tăng năng suất lao động cá nhân, góp phấn nâng cao năng suất lao động của toàn Công ty. Từ năm 2006 đến năm 2007 số lao động không thay đổi về mặt số lượng nhưng tổng quỹ lương vẫn tăng lên là do công ty tính đến việc ảnh hưởng của lạm phát, cộng thêm việc đảm bảo cho người lao đông được hưởng tiền lương năm sau cao hơn năm trước nên công ty đã tăng thêm chi phí trả lương cho công nhân viên trong năm 2007. Ta thấy tốc độ tăng TLbq nhỏ hơn tốc độ tăng NSLĐ, chứng tỏ công ty đã đạt hiệu quả trong việc trả lương cho công nhân viên, đảm bảo nguyên tắc trả lương hợp lý là tốc độ tăng TLbq phải nhỏ hơn tốc độ tăng NSLĐ, điều này đảm bảo cho hoạt động của công ty về lâu dài, vừa tăng tiền lương cho người lao động để khuyến khích người lao động làm việc, vừa đạt hiệu quả.

    Trình độ chuyên môn của người lao động trong Công ty theo bảng trên tương đối phù hợp với công việc sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên số công nhân chưa qua đào tạo chiếm khoảng 29% chủ yếu gồm những lao động sau khi học tốt nghiệp phổ thông xin vào Công ty vừa làm vừa học việc, những người này thường làm công nhân phụ chuyên phục vụ công nhân chính trong sản xuất. Các công việc cụ thể được phân chia theo chức năng của từng phòng trong Công ty, nhiệm vụ của mỗi phòng độc lập với nhau; Phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng chuyên đảm nhận các hoạt động liên quan đến kết quả, hiệu quả kinh doanh của cụng ty như nghiờn cứu và theo dừi thị trường, xác định nhu cầu, xây dựng kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn, do quy mô của công ty nhỏ nên phòng kiêm cả việc lập kế hoạch mua nguyên vật liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất và xúc tiến bán hàng; Phòng kế toỏn tài vụ cú nhiệm vụ theo dừi hạch toỏn cỏc hoạt động liờn quan đến tài chính của công ty, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước như nộp thuế, tìm ra các biện pháp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả.Trong đó kế toán trưởng có nhiệm vụ giúp giám đốc trong một số quyết định trực tiếp thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệtổ chức kế toán trong sản xuất kinh doanh ;Phòng hành chính nhân sự có nhiệm tham mưu cho bộ máy quản lý giải quyết các thủ tục chế độ, tính lương cho công nhân viên, xác định mức lao động hợp lý, tuyển chọn lao động, giải quyết các chính sách phúc lợi như bảo hiểm xã hội cho người lao động y tế và sức khỏe, an toàn và vệ sinh lao động, đào tạo công nhân viên mới cho công ty. Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; Phòng quản lý sản xuất có nhiệm vụ lập ra kế hoạch sản xuất, phương án sản xuất cho từng quý và cả năm dựa trên kết quả của phòng sản xuất kinh doanh để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng, phòng quản lý sản xuất quản lý chung.

    Bảng 3: Chỉ tiêu năng suất lao động  và tiền lương bình quân của Công ty
    Bảng 3: Chỉ tiêu năng suất lao động và tiền lương bình quân của Công ty

    Bản mô tả công việc

    GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH KHÁNH AN ĐẾN NĂM 2012

    • GIẢI PHÁP

      Việc lựa chọn đối tượng đào tạo dựa vào nhu cầu đào tạo, cần đào tạo người lao động trong các lĩnh vực khác nhau thì lưạ chọn đối tượng đào tạo khác nhau để phù hợp với khả năng của từng người, ví dụ như cần đào tạo một số công nhân để làm cán bộ phụ trách hỗ trợ chuyên môn cho các công. Phục vụ vận chuyển và bốc dỡ; Phục vụ năng lượng như đảm bảo cung cấp cho nơi làm việc về điện; Phục vụ điều chỉnh và sủa chữa các thiết bị; Phục vụ dụng cụ; Phục vụ sinh hoạt, văn hoá tại các nơi làm việc bao gồm: giữ gìn vệ sinh nơi làm việc, dọn các phế liệu, phế phẩm, cung cấp nước uống, phục vụ y tế, phục vụ ăn trưa cho công nhân viên. Chế độ làm việc nghỉ ngơi của Công ty cần đảm bảo: Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý phải đảm bảo tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm; Chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý phải loại trừ triệt để dư âm của mệt mỏi đối với người lao động, tức là sau khi nghỉ ngơi phải phục hồi lại sức khoẻ của người lao động hoàn toàn.

      Bước 2: Khảo sát khả năng làm việc của một số công việc điển hình, việc khảo sỏt cần xỏc định rừ thời gian hao phớ cho cỏc giai đoạn diễn biến của khả năng làm việc, phải xác định nguyên nhân dẫn đến hao phí thời gian đó và có nhận địng về tính hợp lý của các hao phí thời gian cho các giai đoạn, vẽ đồ thị khả năng làm việc của các ccông việc khảo sát được. Xác định thời gian hao phí cho các giai đoạn khác nhau của khả năng làm việc dựa theo các yếu tố sau: Thời gian hao phí thực tế đã xác định được trong khảo sát khả năng làm việc; Các yếu tố về tổ chức lao động như tổ chức và phục vụ nơi làm việc, điều kiện lao động; Các yếu tố về dụng cụ và thiết bị;. Bước 5: Xác định các biện pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, cụ thể như sau: Nửa ngày đầu làm việc nên bố trí giải lao một lần; Nửa ngày làm việc sau nên có số lần giải lao nhiều hơn nửa ngày làm việc đầu; Giải lao lần đầu mang tính chất dự phòng nên nghỉ khi bắt đầu làm việc được từ 1,5 đến 2 giờ; Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ của công việc, điều kiện làm việc tốt hay xấu mà xác định thời gian nghỉ dài hay ngắn phù hợp với điều kiện cụ thể.

      Để kích thích vị thế của người lao động trong Công ty thì Công ty cần đảm bảo sự thăng tiến cho người lao động, để đảm bảo sự thăng tiến này công ty cần xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể cho các dạng thăng tiến và công khai để toàn thể người lao động trong Công ty được biết và có sự phấn đấu. Công ty cần xây dựng các dạng thăng tiến như : Thăng cấp, thăng chức trong hệ thống địa vị của cơ cấu tổ chức; Thăng tiến trong nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động như nâng bậc cho công nhân, cấp giáy chứng nhận qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ..; Tăng phụ cấp thâm niên sau một.

      HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

      Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động 1.Quyền lợi

      Phương tiện đi lại làm việc : Người lao động tự túc phương tiện đi lại Mức lương chính hoặc tiền công : ̣. Người sử dụng lao động có quyền khấu trừ lương của người lao động bất kỳ khoản thuế thu nhập cá nhân, các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội và bảo hiểm và bảo hiểm y tế và các khoản đóng góp bắt buộc khác thuộc nghĩa vụ của người lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chế độ đào tạo : Theo nội quy lao động và chính sách của công ty Những thẻo thuận khác theo : Nội quy lao động.

      Bồi thường vi phạm và vật chất : Theo nội quy lao động Điều 4: Nghĩa vụ và quyề hạn của người sử dụng lao động 1. Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lưọi cho người lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động. Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động của doanh nghiệp.

      Điều khoả thi hành

      NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG..3.