Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 tại doanh nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam

MỤC LỤC

Diễn giải các bước thực hiện .1 Cam kết lãnh đạo

Một hệ thống quản lý môi trường tốt phải dựa trên một chính sách môi trường vững mạnh do người lãnh đạo cao nhất của tổ chức đưa ra và tiêu chuẩn ISO 14000 đã quy định người lãnh đạo cao nhất chịu trách nhiệm viết chính sách môi trường cho tổ chức như một lời cam kết. Từ kết quả xem xét của lãnh đạo về các thiết bị và nhân lực sử dụng trong quá trình áp dụng HTQLMT cũng như các kết quả họat động về môi trường, tổ chức sẽ quyết định được điều kiện hiện tại có thể chấp nhận được, và cần phải thay đổi những gì.(4.6-Phụ lục 1).

CHệễNG I– KINH NGHIỆM ÁP DỤNG ISO 14000 TRấN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

ĐIỀU TRA MỚI NHẤT VỀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14000

Xem xét yêu cầu thu thập các thông tin liên quan tới QLMT và thông báo các thông tin này với lãnh đạo cấp cao theo kế họach định trước.  Tạo điều kiện cải tiến liên tục HTQLMT , các quá trình và thiết bị môi trường.

NHU CẦU ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT NAM

    Cùng với xu hướng tồn cầu hóa các cộng đồng thương mại trên thế giới ngày càng quan tâm tới việc bảo vệ môi trường,họ dã kết hợp với nhau thành lập nên những hiệp hội và đề ra những nguyên tắc chung về môi trường trong các hoạt đông kinh doanh của mình. Những doanh nghiệp này còn chịu rất nhiều thiệt thòi như khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường… Quá trình này đã tạo nên những rào cản thương mại đối với các doanh nghiệp trong việc hội nhập tồn cầu, chính vì vậy, các doanh nghiệp muốn vươn ra thị trường quốc tế buộc phải cải tiến, nâng cao hiệu quả họat động môi trường của mình.

    THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT NAM

    • Thuận lợi

      Riêng tập hợp các tiêu chuẩn môi trường có thể giúp tránh được việc đăng ký, thanh tra, cấp chứng chỉ nhiều lần và những yêu cầu mâu thuẫn của các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau và do đó giảm được các chi phí tuân thủ theo các tiêu chuẩn. Ngồi ra, có các dự án nghiên cứu như : Hệ thống quản lý môi trường (EMS) – Đánh giá và chứng nhận ISO 14001 cho SME tại Thái Lan, Việt Nam, Philipine, và Indonesia do Đức tài trợ, kết quả dự án là nâng cao nhận thức về giảm thiểu ô nhiễm cho các doanh nghiệp Việt Nam. ; xây dựng năng lực về hệ thống quản lý môi trường ISO 14000 cho hơn 200 doanh nghiệp trong các lĩnh vực điện mạ, dệt may và ngành chế biến thực phẩm ; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai hệ thống ISO 14000.(http://www.vpc.org.vn/Introduction/Index.asp ) 3.3.2 Khó khăn.

      Nếu một doanh nghiệp có chương trình và chính sách môi trường rồi thì có thể giảm được thời gian cần cho việc thực hiện một hệ thống quản lý môi trường là khoảng 20% so với một doanh nghiệp chứa có chương trình môi trường. Tuy nhiên các doanh nghiệp không có kinh nghiệm thực hiện hệ thống môi trường và chất lượng cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ cần đến sự trợ giúp từ bên ngồi để xây dựng một hệ thống quản lý môi trường và do đó còn chịu các chi phí từ bên ngồi. Còn đối với thị trường trong nước, người tiêu dùng vẫn chưa nhận thức được về hệ thống quản lý môi trường nên chưa có những áp lực lớn, vì vậy nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 còn thấp.

      Ở Việt Nam, số lượng các cơ quan tiến hành các hoạt động tư vấn, đánh giá cấp chứng nhận ISO 14000 ngày càng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn một cơ quan tư vấn hay đánh giá cho hệ thống quản lý môi trường của mình. Điều đáng quan tâm ở đây là Việt Nam chưa có cơ chế quản lý chất lượng chuyên môn và các dịch vụ tư vấn hay đánh giá hợp chuẩn dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ quan này với nhau như phá giá, chạy đua theo số lượng chứ không theo chất lượng. Chính những điều này làm cho các doanh nghiệp trở nên hoang mang, mất phương hướng, làm cản trở quá trình xây dựng hệ thống quản lý môi trường của các doanh nghiệp, không những thế còn dẫn đến tình trạng chất lượng tư vấn sút kém.

      MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU – PROTRADE

      SƠ NÉT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÍ NGHIỆP MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU - PROTRADE

      - Về cơ sở hạ tầng : Với tổng diện tích mặt bằng là 8000 m2 , xí nghiệp hiện có 6 phân xưởng hoạt động , điều kiện vận chuyển hàng may giữa các xưởng và các kho rất thuận lợi, vị trí giữa các bộ phận chức năng trong xí nghiệp bao gồm: khu sản xuất của các xưởng, hệ thống kho bãi, khu làm việc của khối văn phòng, khu vực bảo vệ, bãi giữ xe, nhà ăn tập thể và nhà ở cho công nhân ở xa. Do xí nghiệp được thành lập lâu năm, sản phẩm đa dạng, sắc xảo đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nên xí nghiệp chiếm được thị trường tương đối lớn trong và ngồi nước. Sản phẩm của xí nghiệp được xuất khẩu sang các nước Châu Aâu và Châu Á như : Đài Loan, Hông Kông, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc,…Mặt khác, khi hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được thông qua, thuế xuất khẩu giảm từ 40% còn 4%, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Xí nghiệp nói riêng ngày càng khuếch trương thị trường phương Tây, trong đó thị trường Châu Aâu là thị trường chủ lực với doanh số hàng năm chiếm 75%, Đức là thị trường lớn nhất xí nghiệp, thị trường Châu Á chủ yếu là nhận gia công.

      Xí nghiệp chuyên may mặc các hàng xuất khẩu như : áo jacket lông vịt, áo jacket gôn, áo sơ mi, áo polo-shirt, các loại quần áo thun, quần tây, đồ thể thao, quần áo trẻ em,… Xí nghiệp sản xuất theo công nghệ hiện đại, sử dụng hệ thống cắt bằng máy ví tính, máy may công nghiệp, hệ thống ủi bằng lò hơi….

      Sơ đồ 4.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất
      Sơ đồ 4.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất

      CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14000 TẠI XÍ NGHIỆP MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU – PROTRADE

      • Chính sách môi trường (Mục 4.2 – ISO 14001:2004) .1 Nội dung

        Dựa vào tiêu chuẩn, các yếu tố và phương pháp cho điểm trong bảng 4.3 - phụ lục 4 , các khía cạnh môi trường đáng kể của Xí nghiệp được xác định theo bảng 4.4. - Đưa ảnh , tên và trách nhiệm của người thực hiện HTQLMT lên bản tin Xí nghiệp - Thông báo vai trò, trách nhiệm và quyền hạncủa những người thực hiện HTQLMT tại các cuộc họp phòng hoặc họp chuyên môn cho mọi người biết. - Xây dựng và trình bày chiến dịch nâng cao nhận thức HTQLMT cho lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo cấp trung, chuyên viên môi trường và công nhân tại dây chuyền sản xuất.

        Do đó có rất nhiều yêu cầu về đào tạo, nhận thức và năng lực cho tất cả các nhân viên mà công việc của họ có thể tác động đến môi trường và HTQLMT trong tồn Xí nghiệp. Cán bộ phụ trách môi trường của Xí nghiệp có trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo , lập kế họach đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của pháp luật và của HTQLMT. - Phụ trách môi trường thông tin với Ban giám đốc và cán bộ phòng Nhân sự các thông tin về họat động môi trường hoặc các yêu cầu bên ngồi có thể ảnh hưởng đến hình ảnh hoặc họat động kinh doanh của Xí nghiệp.

        - Phụ trách môi trường duy trì địa chỉ email và số điện thọai nội bộ để tiếp nhận các câu hỏi, thông tin và các kênh thông tin liên quan khác do nhân viên phòng kinh doanh gửi đến. - Nhân viên phòng nhân sự thông tin đến cán bộ môi trường các yêu cầu hoặc thông tin bên ngồi về môi trường(thư, điện thọai từ khách hàng, các cơ quan đại diện chính phủ, đại diện báo chí và các bên quan tâm đến các họat động môi trường của xí nghiệp và cùng với nhân viên phụ trách môi trường soạn thảo các thư phản hồi. - Nhân viên phòng nhân sự lưu giữ sổ các thông tin đến và các hồ sơ phản hồi thông tin có thể ảnh hưởng đến hình ảnh và họat động kinh doanh của Xí nghiệp.

        -Phương pháp đào tạo và nhận thức nhằm đảm bảo rằng người công nhân hiểu được công việc của họ tác động đến môi trường và khái quát chung về HTQLMT, bao gồm chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường. Dựa trên kết quả đánh giá thực trạng HTQLMT, Giám đốc Xí nghiệp đưa ra các yêu cầu thay đổi có thể về chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cũng như các yếu tố khác của HTQLMT, và nhất quán với cam kết cải tiến liên tục.

        Bảng 4.4  Xác định khía cạnh môi trường đáng kể của Xí nghiệp Khía cạnh
        Bảng 4.4 Xác định khía cạnh môi trường đáng kể của Xí nghiệp Khía cạnh

        Quản lý việc tiêu thụ năng lượng : a) Tiết kiệm điện

        Khắc phục hiện tượng rò rỉ trên hệ thống cấp nước, mỗi ngày tiết kiệm 4m3 nước , tiết kiệm 1KW điện.