Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại NHCT Đống Đa

MỤC LỤC

Thực trạng công tác thẩm định DAĐT tại NHCT Đống Đa 1. Hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa

Ngoài ra, CBTĐ đã xác định đợc khu vực thị trờng là thị trờng nội địa và thị trờng xuất khẩu với thị hiếu của khách hàng là lớn.Nhng CBTĐ cha phân tích đợc tình hình và mức độ cạnh tranh của sản phẩm dệt len của công ty trong tơng lai trên thị trờng và cha chỉ ra đợc những lợi thế cạnh tranh của nó. Tuy đã đánh giá đợc DN có khả năng mua đợc các thiết bị công nghệ có công suất phù hợp, khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất( nhập khẩu nguyên vật liệubán sản phẩm) và cũng đánh giá đ- ợc năng lực sản xuất và quản lý của DN nhng lại cha thẩm định đợc mức độ yêu cầu của thị trờng hiện tại và tơng lai đối với sản phẩm dệt len của DA. Về công nghệ và trang thiết bị thì nhìn chung CBTĐ đã thẩm định kỹ từng vấn đề nh các phơng án lựa chọn và lý do lựa chọn thiết bị cũng nh thẩm định đợc số lợng, chủng loại danh mục thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất cũng nh năng lực hiện có của DN so với quy mô của DA.

Nhận xét: Nhìn chung CBTĐ đã thẩm định rất chi tiết từng nội dung, chỉ tiêu thông qua các công thức tính toán và bằng các phơng pháp phân tích tài chính nh tính toán về vốn cố định, vốn lu động, thuế thu nhập chịu thuế, thuế thu nhập, lợi nhuận ròng hay phơng pháp tính điểm hoà vốn, thời gian hoàn vốn đầu t và thời gian thu hồi vốn vay…. Những kết quả của Ngân hàng trong những năm qualà bằng chứng xác thực nhất để khẳng định điều này là giúp các doanh nghiệp đổi mới dây chuyền công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Thẩm định dự án đầu t đợc thực hiện trong giai đoạn trớc, trong và sau khi cho vay, song hầu hết chỉ đề cập tới giai đoạn thẩm định ban đầu còn việc thờng xuyên đánh gía, thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn, tiến độ thực hiện dự án cha đợc quan tâm thờng xuyên xuyên suốt DA.

Đối với các dự án đầu t cho vay có tài sản thế chấp hoặc thông thờng tài sản đầu t bằng vốn vay là tài sản thế chấp, thì việc đánh giá định kỳ tài sản thế chấp đợc thực hiện với hiệu quả cha cao. Phân tích rủi ro có biện pháp đề phòng tuy đã đợc đề cập trong tờ trình thẩm định, song trong quá trình thực hiện, các dự án chủ yếu đợc phân tích trong trạng thái tĩnh, cha đánh giá đúng sự biến động của các nhân tố liên quan, điều này làm tăng nguy cơ rủi ro trong công tác cho vay. Nói tóm lại, nguyên nhân khách quan hay chủ quan đều có thể gây khó khăn cho công tác thẩm định của Ngân hàng.Vậy để giải quyết đòi hỏi sự nỗ lực của NHCT Đống Đa và cả từ phía các Bộ, Ban ngành, chính quyền địa ph-.

Nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trờng Ngân hàng u tiên tập trung vốn cho vay các dự án trọng điểm của ngành , của địa phơng và của nền kinh tế nhằm tạo lợi nhuận cho Ngân hàng, tạo việc làm tăng thu ngân sách, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy, để đạt đợc điều đó công tác thẩm định phải đợc đặt đúng vị trí của nó dới sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp lãnh đạo, có cơ chế quy trình toàn diện và đồng bộ kết hợp quy trình công nghệ tạo thành một tổng thể giải pháp mang tính chiến lợc trong định h- ớng phát triển cũng nh điều hành. Phòng tín dụng của Ngân hàng sẽ đợc phát triển mạnh cả về số lợng và chất l- ợng, đảm đơng tốt nhiệm vụm thực hiện tốt chức năng chỉ đạo, điều hành, kiểm tra hớng dẫn công tác thẩm định dự án.

- Công tác thẩm định dự án phải trở thành một thế mạnh trong cạnh tranh và trong kinh doanh, coi đó là một yếu tố thu hút khách hàng, tạo uy tín cho Ngân hàng qua việc nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t. -Đối với những DA có vốn đầu t lớn, phức tạp chi nhánh nên tổ chức cho nhiều cán bộ cùng thẩm định, kết hợp thuê chuyên gia thẩm định để đánh giá chính xác các số liệu tài chính mà DN đa ra, từ đó có quyết định đúng đắn cho việc tài trợ. Ngoài ra chi nhánh còn phải thực hiện tính điểm hoà vốn cho dự án, chú ý điểm hoà vốn trả nợ.Việc tính toán này nhằm xác định công suất huy động tối thiểu cần thiết để dự án không bị thua lỗ, không mất khả năng thanh toán, cơ sở cho việc yêu cầu chủ dự án có kế hoạch điều chỉnh công suất, kế hoạch sản xuất thích hợp.

NHCT Việt Nam nên bám sát thực tiễn để hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay; Tổ chức thờng xuyên hiệu quả các buổi hội thảo, các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ, từ đó kinh nghiệm của các cán bộ đợc nâng lên đáng kể giúp cho Ngân hàng thành viên hạn chế rủi ro và an toàn hiệu quả vốn đầu t; nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro nắm bắt đợc sự cần thiết của thông tin. Bên cạnh đó rất cần sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức, các ngành các cấp cùng thực hiện thì chất lợng thẩm định dự án sẽ đợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu hoạt động cho vay của NHCT Đống Đa nói riêng và hệ thống Ngân hàng nói chung.

Bảng 8: Danh mục thiết bị lựa chọn cụ thể
Bảng 8: Danh mục thiết bị lựa chọn cụ thể