Quy hoạch sử dụng đất huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 và giai đoạn 2011 - 2015

MỤC LỤC

Những hạn chế

- Sự phân bố dân số không đồng đều, gây ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề quy hoạch, bố trí dân cư; dẫn đến việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ. - Trình độ dân trí chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành nghề còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện cả hiện tại và trong tương lai.

Những thách thức

Hệ thống rừng của huyện là mái nhà xanh phòng hộ và duy trì nguồn nước cho các đồng bào dân tộc trong huyện cũng như khu vực lân cận và đặc biệt là thành phố Điện Biên Phủ. - Giá trị của lâm nghiệp ngoài giá trị hàng hóa còn có giá trị không thể tính bằng tiền, đó là bảo vệ môi trường, lưu giữ những nguồn gen động thực vật quý hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo cho phát triển bền vững.

Thực trạng kinh tế

- Sản xuất nông lâm nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, đảm bảo an ninh lương thực là nền tảng cho giữ gìn trật tự xã hội và an ninh quốc phòng. - Rừng và đất lâm nghiệp có vai trò điều tiết nguồn sinh thủy cho hệ thống hồ, phòng hộ cho các hệ sông lớn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và đời sống.

Tốc độ tăng trưởng

Thu hút 75,4% lao động, - Ngoài nhiệm vụ cung cấp lượng thực, thực phẩm, nông nghiệp còn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Như vậy, có thể nói trong nhiều năm nữa nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vô cùng quan trọng đối với cả tỉnh miền núi nói chung, trong đó có tỉnh Điện Biên.

Cơ cấu kinh tế nông, lâm, thủy sản

95% công trình đầu mối được xây kiên cố; Kiên cố hoá được hơn 100 km kênh mương, tăng hiệu suất tưới tiêu, phục vụ khai hoang tăng vụ như: thuỷ lợi Bản Chả (Phình Giàng), thuỷ lợi Bản Chóng (Xa Dung), thuỷ lợi bản Giói (Luân Giói), thuỷ lợi bản Sư Lư (Na Son), thủy lợi Háng Trợ B, Háng Giống B (Pú Nhi). Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân miền núi, cũng là yếu tố quan trọng để từng bước phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - chế biến nông lâm sản cho các xã trong huyện.

Sơ đồ 2: Giá trị sản lượng phân theo ngành
Sơ đồ 2: Giá trị sản lượng phân theo ngành

Hiện trạng sử dụng đất huyện Điện Biên Đông

Từ thực tế trên, phủ sóng các dịch vụ chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng điện thoại cho thông tin liên lạc giao dịch về thương mại, ngoại giao yêu cầu hiện đại hoá công nghệ thông tin nông thôn. Từ bảng 4 cho thấy: Diện tích đất nông nghiệp tăng 23,8 ngàn ha, chủ yếu ở đất sản xuất lâm nghiệp (tăng 25.362 ha) do thực hiện chương trình rà soát quy hoạch 3 loại rừng năm 2006, đất đồi núi chưa sử dụng được phân bổ cho đất sản xuất lâm nghiệp.

Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 1. Về trồng trọt

- Diện tích đất chuyên dùng và đất ở đều tăng do quá trình phát triển xã hội như các công trình xây dựng nhà ở, trường học, trạm xá các công trình phúc lợi tập thể. - Diện tích đất chưa sử dụng giảm 23.967 ha, một phần lớn được quy hoạch vào sản xuất lâm nghiệp và một phần đã được đầu tư trồng rừng mới, phục hồi rừng, trồng cây lâu năm.

Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 1. Hiện trạng đất lâm nghiệp

Trong diện tích đất có rừng thì diện tích rừng giàu và rừng trung bình còn lại rất ít, phân bố tập trung ở những vùng núi cao, xa ở một số xã như: Háng Lìa, Tìa Dình, Phì Nhừ, Pú Nhi… Còn lại là diện tích rừng nghèo kiệt và rừng phục hồi. - Đã tổ chức bảo vệ khá tốt diện tích rừng hiện có; hạn chế tình trạng đốt, phá rừng, nhận thức của người dân đối với việc bảo vệ và phát triển rừng được nâng lên.

Hiện trạng sản xuất thủy sản

Trong những năm qua, nhằm hỗ trợ phong trào nuôi trồng thủy sản, UBND huyện đã chỉ đạo các ngành chức năng thực hiện nhiều giải pháp giúp đỡ về vốn vay, tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, hỗ trợ vận chuyển con giống đến tận các xã để khuyến khích bà con phát triển nuôi trồng thủy sản. Vào mùa xuân và đầu mùa hè là thời điểm nắng ấm, qua kỳ ngủ đông các loại sinh vật làm thức ăn cho cá trong thủy vực phát triển mạnh, thời kỳ này cá sẽ lớn nhanh nhất trong năm song chưa có cá giống để thả hoặc ao chưa có nước, khó khăn này chưa có biện pháp khắc phục.

Đánh giá chung về sản xuất nông, lâm nghiệp 1. Những kết quả đã đạt được

- Thành tích nổi bật của ngành nông nghiệp là sản xuất lương thực vẫn ổn định và phát triển, giải quyết đủ lương thực tại chỗ và nâng cao thu nhập cho bà con nông dân; về cơ bản bảo đảm an ninh lương thực trong địa bàn, từng bước gắn sản xuất với thị trường. - Tiềm năng đất đai trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi đại gia súc rất lớn, nhiều khu vực có thể phát triển thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn nhưng chưa được đầu tư khai thác có hiệu quả, chưa tạo ra các sản phẩm mang tính chủ lực.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN BỐ DÂN CƯ

Đến nay đã trở thành trung tâm kinh tế, chính trị - văn hoá, thương mại dịch vụ của huyện, ở đây tập trung toàn bộ các cơ quan Đảng, chính quyền, các đoàn thể và các ban ngành chức năng của huyện. Hướng phát triển trong thời gian tới là tiếp tục đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị thị trấn Điện Biên Đông gồm các dự án cấp nước sạch, chiếu sáng đô thị, các công trình kiến trúc công cộng như sân vận động, nhà văn hoá.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUYấN NHÂN ĐểI NGHẩO 5.1. Thực trạng đói nghèo

Nguyên nhân đói nghèo a) Nguyên nhân khách quan

- Thị Trấn huyện lỵ Điện Biên Đông đã được quy hoạch và triển khai xây dựng. Đến nay đã trở thành trung tâm kinh tế, chính trị - văn hoá, thương mại dịch vụ của huyện, ở đây tập trung toàn bộ các cơ quan Đảng, chính quyền, các đoàn thể và các ban ngành chức năng của huyện. Hướng phát triển trong thời gian tới là tiếp tục đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị thị trấn Điện Biên Đông gồm các dự án cấp nước sạch, chiếu sáng đô thị, các công trình kiến trúc công cộng như sân vận động, nhà văn hoá. - Các trung tâm cụm xã. Đến nay cơ bản 2 trung tâm này đã trở thành trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của các xã trên địa bàn huyện. + Trung tâm cụm xã Mường Luân là trung tâm cụm của các xã Mường Luân, Luân Giói, Chiềng Sơ, Háng Lìa, Tìa Dình. + Trung tâm cụm xã Sư Lư là trung tâm cụm của các xã Keo Lôm, Phì Nhừ. Tại các trung tâm này được đầu tư trường học, phòng khám đa khoa, chợ, hệ thống đường nội bộ, hệ thống nước sinh hoạt.. Mặc dù cơ sở vật chất đã được đầu tư nhiều, xong một số hộ gia đình vẫn còn phải chịu nhiều thiện thòi do ở những nơi không an toàn cho tính mạng. Hiện nay một số xã có những hộ gia đình cần phải chuyển đến nơi ở mới do các yếu tố tự nhiên như sạt lở đất, thiếu nước sinh hoạt, lấy đất làm đường.. Thời gian bố trí di chuyển được căn cứ vào nhu cầu thực tế để đảm bảo không ảnh hưởng đến đời sống của người dân. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUYấN NHÂN ĐểI NGHẩO. - Kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ kém phát triển nên không có nguồn thu cho ngân sách. - Xuất phát điểm nền kinh tế thấp, đời sống người dân còn khó khăn, không có khả năng đầu tư nên thiếu vốn để phát triển sản xuất. - Trình độ sản xuất còn hạn chế, thiếu phương tiện và kiến thức khoa học để áp dụng vào sản xuất. b) Nguyên nhân chủ quan. - Các chính sách hỗ trợ chỉ mang tính giải quyết khó khăn trước mắt, theo từng lĩnh vực, chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để tạo ra được cơ sở nền tảng cho sản xuất nông lâm nghiệp phát triển nên chưa giải quyết được nguyên nhân cơ bản của đói nghèo.

Dự báo về nhu cầu cơ bản

Để đáp ứng nhu cầu nông sản đến năm 2020 cần phải quy hoạch vùng sản xuất tập trung, phù hợp với điều kiện tự nhiên và lợi thế của từng vùng, đưa giống có năng suất chất lượng cao vào sản xuất, đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, đảm bảo cung cấp nước cho canh tác thâm canh, tăng vụ. - Những hộ gia đình đang sinh sống tại những vùng khó khăn như thiếu đất canh tác, thiếu nước sản xuất, thiếu nước sinh hoạt, thiếu cơ sở hạ tầng… và những vùng thường xuyên bị thiên tai đe dọa sẽ được bố trí sắp xếp, ổn định dân cư đảm bảo mục tiêu của huyện đặt ra là giảm nghèo nhanh và bền vững.

Mục tiêu

- Phấn đấu thực hiện đạt trên 90% diện tích được giao đất, giao rừng cho các hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng thôn bản và các tổ chức xã hội. - Lao động nông thôn còn khoảng 50% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 50%.

Lựa chọn phương án tăng trưởng và cơ cấu sản xuất theo từng thời kỳ

QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP VÀ SẮP XẾP DÂN CƯ ĐẾN NĂM 2020.

Quy hoạch sử dụng đất

Quy hoạch sản xuất nông lâm, thuỷ sản

Đơn vị: ha. TT Hạng mục Hiện trạng. Vùng kinh tế phía Bắc và Tây Bắc. Vùng gồm địa bàn của các xã Pú Nhi, Nong U, Na Son và Xa Dung. Khu vực này có công trình hồ thủy lợi Nậm Ngám cung cấp nước, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, có cao nguyên Pú Nhi, Nong U có lợi thế để phát triển cây công nghiệp nguyên liệu như chè, cây ăn quả, thảo quả. - Vùng sản xuất đậu tương và ngô hàng hoá ở Na Son, Pú Nhi, Nong U và Xa Dung. - Vùng cây nguyên liệu: Chè đặc sản, Thảo quả, Sa nhân ở Nong U, Pú Nhi, Xa Dung. - Phát triển chăn nuôi đại gia súc ở Pú Nhi, Nong U và Xa Dung. - Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản hồ thủy lợi - thủy điện Nậm Ngám, thí điểm nuôi cá nước lạnh như các hồi, cá tầm ở Pú Nhi. - Vùng rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Mã: Pú Nhi, Na Son và Xa Dung. Vùng kinh tế phía Nam và Tây Nam. Vùng gồm các xã: Phình Giàng, Pú Hồng, Tìa Dình, Háng Lìa;. Định hướng phát triển là sản xuất nông lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp ngắn ngày, ngô hàng hoá, phát triển rừng nguyên liệu và rừng phòng hộ. - Đầu tư phát triển vùng cây công nghiệp ngắn ngày với cây đậu tương là chủ lực. - Vùng ngô chuyên canh ở Háng Lìa, Phình Giàng. - Trồng cao su: Phình Giàng. - Phát triển kinh tế trang trại: kết hợp trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản…. - Thí điểm phát triển rau, hoa ôn đới ở Háng Lìa, Phình Giàng. - Phát triển vùng nguyên liệu giấy ở Pú Hồng, Phình Giàng, bảo vệ khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Mã. Quy hoạch sản xuất nông lâm, thuỷ sản theo phân ngành 3.2.1. Quy hoạch sản xuất nông nghiệp. a) Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Đối với việc cải tạo đàn trâu trên cơ sở lựa chọn con giống tại địa phương (trâu ngố) và một số trâu ngoại (trâu Mua) cho chăn thả trực tiếp với đàn trâu địa phương. Chú ý đầu tư phát triển một số vùng nuôi bò thịt theo hình thức trang trại ở các khu vực như Pú Nhi, Nong U, Tìa Dình, Phình Giàng.. - Đàn dê tập trung phát triển ở các xã vùng cao huyện như Pú Nhi, Xa Dung, Phì Nhừ, Keo Lôm. Quy hoạch trồng cỏ phục vụ chăn nuôi: Tập trung phát triển trồng cỏ chăn nuôi, chuyển một số diện tích đất hoa màu kém hiệu quả sang trồng cỏ nhằm từng bước chuyển từ chăn nuôi theo mô hình thả dông sang nuôi tập trung. Khuyến khích hình thành các cơ sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm nhằm đáp ứng lượng thức ăn tinh cho đàn gia súc, gia cầm. - Phát triển nuôi lợn và gia cầm ở rộng khắp các địa phương trong huyện, chủ yếu ở quy mô hộ gia đình. Hỗ trợ, tạo điều kiện để các hộ đưa giống mới có chất lượng tốt vào chăn nuôi, nhất là các giống lợn hướng nạc, gà vịt đẻ nhiều trứng. Khuyến khích chăn nuôi lợn và gia cầm quy mô trang trại tập trung ở các vùng sản xuất lương thực trọng điểm của huyện như Mường Luân, Luân Giói, Chiềng Sơ.. khoảng 637 ngàn con, tạo nguồn sản phẩm hàng hoá lớn, ổn định cung cấp cho thị trường trong huyện và ngoài huyện. Ngoài ra khuyến khích thí điểm nuôi các loài đặc sản như nhím, lợn rừng…. Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp. a) Quy hoạch đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng. - Căn cứ vào quỹ đất lâm nghiệp và nhu cầu khoanh nuôi, bảo vệ rừng cũng như trồng rừng của người dân. Bảng 12: Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp. Đơn vị: ha. Hạng mục Năm 2009 Giai đoạn quy hoạch. b) Quy hoạch rừng phòng hộ. Bảo vệ, khôi phục rừng phòng hộ là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển lâm nghiệp của huyện Điện Biên Đông. Lấy bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh là chính, đặc biệt chú ý đến giữ gìn, bảo tồn khu vực rừng nguyên sinh để duy trì sự đa dạng sinh học, thực hiện tốt chức năng phòng hộ, giữ gìn các giống gen quí hiếm, cung cấp dược liệu và phát triển du lịch sinh thái, chỉ thực hiện trồng rừng mới ở những nơi không có khả năng khoanh nuôi tái sinh. Đôi với các khu rừng phòng hộ tập trung, tiến hành giao cho các Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý khoán cho hộ, cho cộng đồng thôn bản quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thông qua hợp đồng kinh tế. Đối với diện tích rừng phòng hộ phân tán giao cho hộ, cộng đồng thôn bản, các tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. c) Quy hoạch rừng sản xuất. - Quy hoạch rừng sản xuất gắn với quy hoạch các cơ sở chế biến gỗ của tỉnh. Để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy, vùng nguyên liệu huyện Điện Biên Đông quy hoạch ở các xã Na Son, Pú Nhi, Nong U, Keo Lôm, Loài cây trồng là Keo tai tượng trồng rừng theo phương thức thâm canh. - Đối với rừng sản xuất nhưng phân bố các xã xa như Phình Giàng, Pú Hồng, Tìa Dình, Háng Lìa, Pú Nhi, Nong U, Xa Dung, điều kiện giao thông khó khăn quy hoạch sản xuất gỗ lớn, với các giải pháp bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giàu rừng tự nhiên hiện có và trồng các loài cây bản địa như Vối thuốc, Thông đỏ, Chò chỉ, Tống quá sủ. c) Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp.

Bảng 10: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
Bảng 10: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp

Quy hoạch sắp xếp dân cư

- Chính sách phát triển hệ thống hạ tầng: Các công trình được lựa chọn phải là những công trình đem lại lợi ích cho phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản và được sự đồng thuận trong nhân dân, người dân được tham gia vào quá trình đề xuất, thi công công trình thông qua đại diện là những người có uy tín trong thôn. - Chính sách đất đai và các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình di dân, chính sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở vùng dự án quy hoạch bố trí dân cư và các chính sách cần thiết khác được quy định tại Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bố trí dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến năm 2020.

Bảng 14: Bố trí sắp xếp dân cư đến năm 2020
Bảng 14: Bố trí sắp xếp dân cư đến năm 2020

Giải pháp về nguồn vốn và huy động vốn

Ngoài các chính sách chung của nhà nước, địa phương cần đơn giản các thủ tục hành chính trong việc cấp giấy phép đầu tư, giúp các doanh nghiệp trong quá trình đàm phán với các hộ gia đình về liên doanh, liên kết. Vốn đóng góp tự nguyện của dân được huy động theo quy định của Nghị định 24/CP về tổ chức huy động, quản lý sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng các xã, thị trấn (thủy lợi, giao thông, điện..).

Giải pháp tổ chức thực hiện

- Phòng Nội vụ: Phối hợp với các cơ quan xã thị trấn xây dựng kế hoạch tham mưu cho UBND huyện về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, luân chuyển cán bộ, tăng cường cán bộ chủ chốt cho các xã, thị trấn; thực hiện chính sách ưu đãi, để thu hút trí thức trẻ, cán bộ chuyên môn kỹ thuật về làm việc tại các xã, thị trấn. - Phòng công thương: Phối hợp với các cơ quan; các xã, thị trấn triển khai tổ chức thực hiện Luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi hành luật này; rà soát, bổ xung, hoàn thiện định mức xây dựng trình sở Xây dựng thẩm định và UBND tỉnh phê duyệt.

Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả về xã hội và môi trường

Ngoài ra khi xây dựng vốn hỗ trợ đầu tư cho dự án còn tham khảo đơn giá của một số ngành khác cũng như giá cả thị trường trong thời điểm xây dựng dự án.

Tổng hợp nhu cầu vốn chung

Vốn hỗ trợ đầu tư cho khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và.

Vốn hỗ trợ đầu tư cho khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng và giao đất để trồng rừng sản xuất

Vốn hỗ trợ đầu tư chuyển dịch diện tích cây trồng trong sản xuất nông nghiệp

- Vốn hỗ trợ cho đất trồng lúa nước còn lại là 2.541 triệu đồng, chủ yếu tập trung đầu tư cho việc mở mang diện tích có khả năng tạo được ruộng bậc thang. - Ngoài vốn đầu tư cho việc chuyển dịch đất để trồng lúa còn đầu tư để mở rộng diện tích trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi trâu, bò với tổng vốn đầu tư là 1.246 triệu đồng.

Vốn hỗ trợ đầu tư mua giống và mở rộng diện tích thuỷ sản

Việc đầu tư vốn để phát triển ngư nghiệp nhằm đưa các giống tốt, có năng xuất cao vào sản xuất cũng như mở rộng diện tích nuôi trồng cho các hộ gia đình, đảm bảo lương thực cũng như tăng thu nhập cho người dân.

Vốn hỗ trợ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, vắc xin tiêm phòng

Vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư cơ sở chế biến, bảo quản. Vay vốn để mua giống gia súc hoặc gia cầm chăn nuôi tập trung hoặc giống thủy sản.

Bảng 21: Dự kiến vốn cho nhu cầu tín dụng
Bảng 21: Dự kiến vốn cho nhu cầu tín dụng

Vốn hỗ trợ đầu tư quy hoạch sắp xếp dân cư

Dự án chuyển dịch diện tích cây trồng trong sản xuất nông nghiệp - Mục tiêu: Tăng diện tích đất canh tác để đảm bảo nhu cầu an ninh lương

Dự án trồng rừng, khoán chăm sóc, bảo vệ rừng

Dự án hỗ trợ đầu tư mua giống và mở rộng diện tích thủy sản

Dự án đầu tư công trình thủy lợi

Quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp và sắp xếp bố trí dân cư của huyện được xác định trên cơ sở xử lý, tổng hợp kết quả nghiên cứu định hướng quy hoạch phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ, có tính kế thừa, có căn cứ khoa học và tính khả thi cao. Ngoài việc đảm bảo các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch còn đảm bảo mục tiêu về môi trường sinh thái, bảo tồn và phát triển vốn rừng, góp phần củng cố và tăng cường an ninh quốc phòng vùng cao biên giới.