MỤC LỤC
Trên cơ sở phân tích quản lý nhân lực bán hàng trong Công ty để từ đó đƣa ra những đánh giá cũng nhƣ đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhân lực. - Xây dựng khung lý thuyết về quản lý nhân lực bán hàng của doanh nghiệp - Phân tích thực trạng quản lý nhân lực bán hàng của Công ty Vũ Gia, từ.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhân lực bán hàng của Công ty từ năm 2015 trở về sau.
Nhân lực bán hàng có mặt ở tất cả các tổ chức từ phi lợi nhuận cũng nhƣ các tổ chức lợi nhuận tùy theo chủng loại sản phẩm, đặc tính kỹ thuật sản phẩm, những dịch vụ cung cấp cho khách hàng mà thuật ngữ bán hàng bao trùm rất nhiều chức vụ khác nhau trong nền kinh tế của nước ta. Điều này thể hiện rất rừ ở cỏc khớa cạnh sau: Số lƣợng NLBH mới tuyển dụng có đáp ứng đƣợc mục tiêu doanh số, khối lƣợng công việc đảm đương của bộ phận bán hàng; nếu số lượng NLBH năm sau tăng so với năm trước, và doanh thu cũng tăng theo đúng như kế hoạch thì điều đó cho thấy công tác hoạch định chính xác nhân lực bán hàng.
Cơ sở lý luận về quản lý nhân lực bán hàng trong doanh nghiệp. Sự phối hợp nhịp nhàng và tinh thần làm việc tập thể với hiệu suất cao sẽ đem lại sự thành công cho hoạt động kinh doanh của đội ngũ NLBH. Nhƣ vậy, NLBH sẽ đƣợc đánh giá dựa trên cách thức tuyển chọn, đào tạo, bố trí phân công đúng người đúng việc cũng như cung cách quản lý giám sát và động viên khuyến khích tinh thần chung của nhân viên trong đội ngũ nhân lực bán hàng. Thông qua những hoạt động nhƣ trên, mục tiêu thứ nhất về tăng năng suất lao động đã đƣợc phát huy một cách hiệu quả. Thứ hai, là đạt được mục tiêu về lợi nhuận, doanh số. Để đạt được mục tiêu về doanh số thì ngay từ người giám sát bán hàng ở cấp thấp nhất cũng phải biết đôn đốc nhân viên và có chiến lƣợc hành động thật cụ thể; bên cạnh đó, người quản lý bán hàng ở cấp cao hơn cần có những cách thức kiểm soát và kích thích người giám sát bán hàng. Như vậy mục tiêu chung của công ty về doanh số và lợi nhuận mới thực sự phát huy và tiến triển tốt qua từng thời kỳ. Thông qua doanh số và lợi nhuận, đội ngũ quản lý công ty có thể xác định một cỏch rừ nột nhất thành quả làm việc của bộ phận bỏn hàng và cú đƣợc những chính sách động viên hay điều chỉnh kịp thời. Đây là mục tiêu không thể thiếu và mang ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động quản lý nhân lực bán hàng. Hoạch định nhân lực bán hàng. Hoạch định nhân lực bán hàng là một tiến trình triển khai thực hiện các kế hoạch và các chương trình nhằm bảo đảm rằng doanh nghiệp sẽ có đúng số lượng, đúng số người được bố trí đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ. Đồng thời, điều này giỳp cho doanh nghiệp thấy rừ hơn những hạn chế và cơ hội của nguồn tài sản NLBH mà doanh nghiệp hiện cú. cho chỳng ta thấy rừ. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC. HOẠCH ĐỊNH TNNS. So sánh giữa nhu cầu về khả năng sẵn có. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG. Môi trường bên trong. Khả năng sẵn có về TNNS. Khiếm dụng nhân viên Cung = Cầu Dƣ thừa nhân viên. *Hạn chế tuyển Tuyển. *Giảm giờ LĐ. *Về hưu sớm. *Nghỉ tạm thời. *Đào tạo phát triển Bước Dự báo. Đề ra chính sách & Kế hoạch. Không Bước hành. Tiến trình hoạch định nhân lực bán hang. Bước 1 trong tiến trình hoạch định nhân lực bán hàng Nguồn: Nguyễn Hữu Thân,2008.Quản trị nhân sự. Trong bốn bước kể trên thì bước 1 là quan trọng nhất. Theo quan điểm thực tế, suy xét kỹ nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ của công ty là việc quan trọng nhất và trên hết. Đối với các doanh nghiệp hoạt động bán hàng thì doanh thu cần phải tính đến đầu tiên. Tiếp đến nghiên cứu khối lƣợng sản phẩm đƣợc bán ra nhằm đáp ứng đƣợc lƣợng doanh thu này. Sau cùng chúng ta mới ƣớc tính cần bao nhiêu nhân lực bán hàng cần thiết để. CÁC KẾ HOẠCH TỔNG THỂ ĐỊNH HƯỚNG VIỄN CẢNH. Chúng ta cần nhân lực nào để hoà thiện công việc?. Cể ĂN KHỚP KHÔNG. Nhân lực nào đã có sẵn trong cơ quan PHÂN TÁCH. *Đánh giá thành tích. *Ngân hàng dữ liệu. *Phát triển nhân viên cấp quản trị. Nếu không, chúng ta cần loại người như thế nào và làm cách. nào để tuyển mộ họ. quý, nửa năm hay một năm). Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài rất đa dạng, có thể từ bạn bè nhân viên (nhân viên đang làm muốn bạn bè vào làm chung) , nhân viên cũ, ứng viên tự nộp đơn xin việc, NLBH của DN khác (tuyển dụng NLBH có sẵn tay nghề là một phương pháp phổ biến nhất, tốn ít chi phí đào tạo lại), các trường đại học và cao đẳng (là nguồn nhân lực quan trọng, dễ đào tạo và có sáng kiến; có nhiều công ty đã tài trợ học bổng để đón đầu trước), người thất nghiệp (chúng ta xem tại sao họ lại thất nghiệp để khai thác).
Thứ hai, chính sách chiến lƣợc của doanh nghiệp: Một số chính sách ảnh hưởng tới quản lý nhân lực bán hàng : cung cấp cho nhân viên một nơi làm việc an toàn, khuyến khích mọi người làm việc hết khả năng của mình, trả lương và đãi ngộ khuyến khích nhân viên làm việc với năng suất cao. Từ khi Walton nhận ra xu hướng mới là giảm giá bán lẻ, dựa vào việc bán những khối lƣợng lớn hàng hóa thông qua các cửa hàng bán lẻ chi phí thấp, ông đã quyết định mở những cửa hàng lớn, với những đặc điểm nhƣ kho hàng để cạnh tranh.
Phương pháp thu thập số liệu 1.Thu thập số liệu thứ
Kiểm soát hoạt động bán hàng: chỉ tiêu tài chính đánh giá công tác bán hàng, số lương sản phẩm bán ra qua các năm. Thống kê so sánh là phương pháp tính toán các chỉ tiêu theo các tiêu chí khác nhau sau đó đem kết quả so sánh với nhau, so sánh với các chỉ tiêu đã định: So sánh với kế hoạch, so sánh theo thời gian (năm sau so với năm trước), so sánh theo không gian (so sánh các điểm nghiên cứu khác nhau trong cùng một vấn đề).
Trưởng phũng bỏn hàng : Cú nhiệm vụ quản lý, theo dừi và đụn đốc nhân viên cấp dưới của mình thực hiện công tác bán hàng, đạt doanh thu và chỉ tiêu mà giám đốc giao; Tư vấn cho khách hàng một cách đầy đủ và tận tình, để khách hàng tin dùng và mua sản phẩm của công ty; khi có nhu cầu phát sinh từ việc bán hàng thì điều động bộ phận kỹ thuật thực hiện công việc, bàn giao sản phẩm cũng như hướng dẫn sử dụng và giải đáp mọi thắc mắc khi khách hàng có nhu cầu. Trưởng phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tiếp nhận thông tin của khách hàng yờu cầu, đụn đốc, theo dừi, phõn cụng cụng việc trực tiếp cho nhõn viờn thuộc bộ phận (lắp đặt, xử lý kỹ thuật máy, hướng dẫn sử dụng cho khách hàng); Chịu trách nhiệm nguyên cứu và hướng dẫn các vấn đề kỹ thuật lắp đặt thiết bị mới cho nhân viên thuộc phòng; giải đáp những thắc mắc về các vấn đề kỹ thuật khi khách hàng yêu cầu.
Công ty chƣa có nhiều mối quan hệ với các cơ sở đào tạo phần lớn là Công ty có nhu cầu tuyển dụng thì tuyển vào làm việc chứ chƣa có những chiến lƣợc phát triển nhân sự từ khi nhân viên còn đang đƣợc đào tạo tại các cơ sở việc làm và cán bộ làm công tác tuyển dụng vẫn còn nhiều hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, tuyển dụng lao động vẫn mang nhiều tính chủ quan. Nguyên nhân của điểm yếuThứ nhất, Đội ngũ quản lý của Công ty không phải là những người được đào tạo về chuyên ngành kinh tế mà họ chủ yếu tốt nghiệp từ các trường thuộc khối kỹ thuật nên họ chưa thực sự tính toán theo phương pháp kinh tế đến số lƣợng nhân lực bán hàng cần thiết, chƣa cân nhắc đến các khía cạnh kinh tế ảnh hưởng khi phát sinh thêm nhân viên, chi phí đào tạo.
2014Thủ đô Hà Nội là trung tâm hành chính và trung tâm kinh tế của Việt Nam, hiện có hàng trăm cơ quan, khách sạn, trường học, ngân hàng,..được hình thành nên nhu cầu về máy móc thiết bị tin học là rất cần thiết. Do đó, có rất nhiều công ty đang tham gia vào cạnh tranh trên thị trường với mặt hàng thiết bị tin học, một số công ty có đội ngũ nhân viên bán hàng cón trình độ, năng động, quá trình xúc tiến bán hàng, đưa hàng hóa đến với người tiêu dùng nhanh nhất, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và công ty nào cũng muốn tạo uy tín cho mình.
Do đó, đòi hỏi nhân viên bán hàng phải có trình độ và tâm huyết với công việc, bên cạnh đó công ty cũng cần có chính sách động viên đói với những nhân viên này. Thứ hai, xây dựng phòng nhân sự với những cán bộ chất lƣợng, đƣợc đào tạo bài bản và cần phải có các hoạt động liên kết với các trường ĐH-CĐ để công bố thông tin tuyển dụng công khai.
- Bên cạnh việc cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản, chương trình huấn luyện nên cho nhân viên bán hàng mới thực hành các tình huống bán hàng thực tế để họ học các kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng và làm quen với những tình huống xảy ra trong quá trình bán hàng cũng nhƣ học cách ứng phó trong những tình huống đó. Các nhà quản lý bán hàng nên thường xuyên tổ chức các buổi gặp mặt, trao đổi kinh nghiệm giữa các nhân lực bán hàng, nên tổ chức gặp mặt, họp tổng kết mỗi tháng 1 lần để đánh giá công tác bán hàng của nhân lực bán hàng trong tháng, xem xét những mặt làm đƣợc và chƣa làm đƣợc từ đó rút kinh nghiệm bán hàng cho tháng sau.
Đối với những nhân viên này, Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách bán hàng, trưởng phòng bán hàng, các nhân viên bán hàng có kinh nghiệm cần giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo các kỹ năng, kiến thức để giúp cho các nhân viên mới còn yếu không bị rơi vào tâm trạng chán nản vì doanh số bán thấp. Thứ hai, Khuyến khích các nhà quản lý bán hàng, nhân viên bán hàng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để công tác tổ chức bán hàng đạt hiệu quả cao và giúp công ty thích ứng với sự biến động nhanh chóng của thị trường.