Quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam theo lý thuyết Markowitz

MỤC LỤC

Lý thuyết Markowitz

Mặc dù việc đầu tư vào hai loại chứng khoán chắc chắn ít rủi ro hơn với việc chỉ đầu tư vào một trong hai loại đó, liệu có thể giảm thiểu rủi ro của danh mục đầu tư bằng cách kết hợp trong nó một chứng khoán mà rủi ro của nó lớn hơn rủi ro của bất kỳ khoản đầu tư ban đầu hay không?. Việc giảm rủi ro của một danh mục bằng cách pha lẫn vào danh mục một loại chứng khoán mà rủi ro của nó lớn hơn rủi ro của bất kỳ chứng khoán nào được đầu tư từ đầu hàm ý là: Quá trình làm giảm tính rủi ro của danh mục chỉ bằng cách biết được tính rủi ro của các chứng khoán cá thể là không thể được.

Xây dựng mô hình danh mục đầu tư theo Harry Markowitz

Nếu số lượng chứng khoán trong danh mục tăng lên (N -> ∞) thì phương sai danh mục chỉ còn lại s2p = COV. Điều này đưa đến một kết luận quan trọng là có thể loại trừ hoàn toàn các rủi ro không hệ thống bằng cách nắm giữ một số lượng lớn chứng khoán, lúc này rủi ro của danh mục chỉ còn lại là rủi ro thị trường.

Cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư tại các công ty bảo hiểm

    Ở các nước phát triển, quỹ bảo hiểm được dùng vào hoạt động đầu tư rất lớn, đóng một vai trò quan trọng, biểu hiện cho sự tích trữ của nền kinh tế quốc gia và các công ty bảo hiểm tham gia vào thị trường tài chính với tư cách là những cơ quan đầu tư chuyên nghiệp chi phối thị trường đầu tư một cách mạnh mẽ.  Thứ nhất, đảm bảo mang lại lợi nhuận cho các công ty bảo hiểm: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã kéo theo sự xuất hiện hàng loạt các rủi ro bảo hiểm với mức độ tổn thất ngày càng gia tăng: Bảo hiểm hàng không, bảo hiểm thiết bị điện tử, kĩ thuật dầu khí… bên cạnh đó sự cạnh tranh ngày càng gay gắt (giảm phí) của các công ty bảo hiểm và chi phí quản lý tăng cao đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm sa sút dần.

    Kinh nghiệm đầu tư và quản lý danh mục đầu tư của các công ty bảo hiểm ở một số nước có nền kinh tế thị trường phát triển

    Kinh nghiệm đầu tư và quản lý danh mục đầu tư của các công ty bảo hiểm.

    Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2004- 2008

    Khái quát sự ra đời và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam

    Với quy định này, thế độc quyền nhà nước của Bảo Việt đã bị phá vỡ, các tổ chức bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác nhau thuộc nhiều thành phần kinh tế có thể tham gia thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt Nam. Một số doanh nghiệp bảo hiểm mới đã ra đời như: Vinare, Bảo Minh, Bảo Long, PJICO, các liên doanh bảo hiểm VIA, Samsung Vina, UIC… , các công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài như Prudential, Manulife, Bảo Minh - CMG, AIA.

    Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2008

    Các chủ đầu tư trong nước mua lại phần vốn góp của đối tác nước ngoài trong liên doanh và tiếp nhận hoạt động của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài (Công ty bảo hiểm Ngân Hàng Đầu Tư và. Phát Triển – BIC ), đồng thời đảm bảo được quyền lợi của khách hàng, nhà nước và người lao động, đã góp phần nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh và sức cạnh tranh của các công ty bảo hiểm trong nước. Số tiền chi trả bảo hiểm và giá trị hoàn lại tập trung chủ yếu vào các sản phẩm hỗn hợp, điều này cho thấy, số đối tượng tham gia BHNT được hưởng quyền lợi bảo hiểm ngày càng nhiều qua các sản phẩm bảo hiểm có tính chất bảo vệ, tiết kiệm và đầu tư.

    Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp
    Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp

    Tình hình chung

    Thực trạng hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt Nam 2004-2008

      Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt Nam:.  Về nguyên tắc đầu tư: Việc đầu tư của công ty bảo hiểm phải đảm bảo an toàn, hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm.  Về nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao gồm:. + Nguồn vốn chủ sở hữu. + Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. + Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu:. + Việc đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu phải bảo đảm an toàn, hiệu quả và tính thanh khoản. + Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được phép đầu tư ra nước ngoài theo quy định của pháp luật đối với phần vốn chủ sở hữu vượt quá mức vốn pháp định hoặc biên khả năng thanh toán tối thiểu, tùy theo số nào lớn hơn. + Phần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tương ứng với mức vốn pháp định của doanh nghiệp chỉ được đầu tư tại Việt Nam và không được sử dụng để đầu tư dưới hình thức là các khoản cho vay, đầu tư trở lại cho các cổ đông hoặc người có liên quan trừ trường hợp là các khoản tiền gửi ngân hàng. Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:. Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm trừ các khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với bảo hiểm phi nhân thọ, trả tiền bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với bảo hiểm nhân thọ. Khoản tiền dùng để bồi thường bảo hiểm thường xuyên trong kỳ đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ không thấp hơn 25% tổng dự phòng nghiệp vụ. bảo hiểm và đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ không thấp hơn 5%. tổng dự phòng nghiệp vụ và được gửi tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam. Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm được thực hiện trực tiếp bởi doanh nghiệp bảo hiểm hoặc thông qua uỷ thác đầu tư và chỉ được đầu tư tại Việt Nam trong các lĩnh vực sau:. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:. a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng không hạn chế;. b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm;. c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:. a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng không hạn chế;. b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm;. c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. Công ty BHNT Prudential được cấp giấy phép thành lập Công ty Quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Prudential Việt Nam (PVNFMC) vào tháng 07/2005 là một trong những công ty có vốn đầu tư nước ngoài đầu tiên được cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính cá nhân. Bên cạnh hoạt động quản lý quỹ đầu tư cho Công ty BHNT Prudential Việt Nam, PVNFMC còn quản lý một quỹ đầu tư công chúng trong nước niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam vào tháng 12/2006 và tư vấn cho một quỹ đầu tư nước ngoài Niêm yết trên sàn chứng khoán Ai-Len. Công ty BHNT Manulife được cấp giấy phép thành lập Công ty Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam vào tháng 06/2005, bên cạnh quản lý nguồn phí bảo hiểm của Công ty BHNT Manulife Việt Nam, vào tháng 10/2007 Công ty Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý Quỹ Đầu tư tăng trưởng Manulife với số vốn huy động là 250 tỷ đồng và chứng chỉ quỹ đã được niêm yết vào năm 2007. Cùng với Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt, ngành bảo hiểm Việt Nam hiện đang có. ba Công ty Quản lý Quỹ và tham gia vào thị trường chứng khoán với tư cách là nhà đầu tư có tổ chức, nhằm chuyên hóa hoạt động đầu tư, nâng cao hiệu quả đồng thời giảm thiểu rủi ro. Hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ:. Mua trài phiếu. TP doanh nghiệp có bảo lãnh. Mua TP DN không bảo lãnh. Góp vốn vào doanh. Nếu như hoạt động đầu tư của các công ty BHNT khá sôi động với nguồn vốn đầu tư lớn, tính chuyên nghiệp cao bằng cách thành lập các quỹ đầu tư thì hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ khá yên lặng, với danh mục đầu tư chủ yếu vào tiền gởi và trái phiếu chính phủ rất cao thể hiện qua số liệu sau đây:. Cơ cấu đầu tư của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam. STT Tên doanh nghiệp bảo hiểm. Tiền gửi, TPCP CP TPDN. Bảng số liệu cho thấy, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có cơ cấu đầu tư chuyển dần từ tỷ trọng khá lớn 81% vào tiền gởi và TPCP ở năm 2004 nhưng sang năm 2006 tỷ trọng này chỉ còn 55% trong khi đó tăng dần tỷ trọng đầu tư vào hạng mục cho vay, ủy thác đầu tư và kinh doanh bất động sản. ở hạng mục đầu tư này, Bảo Việt và công ty bảo hiểm AAA lại thiên về hoạt động ủy thác đầu tư, một số công ty khác như Viễn Đông, PJICO lại thiên về hoạt động cho vay. Một điểm đáng chú ý nữa là các công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong 3 năm gần đây đã chú trọng đến hạng mục đầu tư vào cổ phiếu, đặc biệt là cổ phiếu của các công ty niêm yết mặc dù tỷ trọng vốn đầu tư còn thấp. Tất cả những điều này chứng tỏ các công ty bảo hiểm phi nhân thọ đang cố. gắng nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư của mình nhưng vẫn mong muốn bảo toàn số. vốn đầu tư vì vậy kết quả đầu tư phần nào đã bị hạn chế. Chỉ tiêu đánh giá. Doanh thu từ hoạt động đầu. quỹ DPNV).

      Bảng 2.7. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam
      Bảng 2.7. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư ngành bảo hiểm Việt Nam

      Thực trạng quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam

      Nguyên nhân có thể là do danh mục đầu tư của các công ty bảo hiểm khá đơn giản, chủ yếu là đầu tư vào tiền gửi và trái phiếu chính phủ, mặc dù trong thời gian gần đây một số các công ty bảo hiểm có chú trọng đến đầu tư vào cổ phiếu thể hiện qua số liệu khảo sát (câu 1) như các công ty Prudential, Samsung Vina, Viễn Đông, BIC,AAA vì vậy không cần thiết phải vận dụng đến những lý thuyết quản lý danh mục đầu tư phức tạp. Trong thời gian qua, hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt Nam đã có những biến chuyển khỏ rừ, từ cơ cấu chủ yếu là tiền gởi sang cơ cấu đa dạng hơn bao gồm tiền gởi, trái phiếu chính phủ, góp vốn liên doanh và trong thời gian gần đây có sự chuyển hướng sang lĩnh vực cổ phiếu.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

      Nhóm giải pháp về pháp lý

      • Thay đổi chiến lược đầu tư vào cổ phiếu

        Phân tích ở chương 2 bảng 2.6 cho thấy danh mục đầu tư của các công ty bảo hiểm chủ yếu là trái phiếu chính phủ và tiền gởi, gần đây cơ cấu có thay đổi, TPCP và tiền vẫn chiếm tỷ trọng khá cao nhưng tỷ trọng đầu tư sang lĩnh vực cổ phiếu có xu hướng tăng tuy tỷ trọng vẫn còn thấp, còn lĩnh vực đầu tư và bất động sản do tính bất ổn của thị trường này nên hầu như các công ty không chú trọng nhiều, nếu có chỉ là đầu tư dưới hình thức các cao ốc văn phòng làm việc cho chính công ty đó. Với số dư tiền mặt thấp nhất L, đã cho giải mô hình Miller-Orr chúng ta tìm được số dư tiền mặt mục tiêu (Z) và giới hạn trên (H). Giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi phí tối thiểu được quyết định theo mô hình Miller-Orr là:. Trong đó * chỉ giá trị tối ưu và σ2 là phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày. Số dư tiền mặt trung bình theo mô hình Miller-Orr là:. Để minh hoạ việc sử dụng mô hình Miller-Orr quyết định số dư tiền mặt tối ưu, chúng ta lấy ví dụ sau đây:. Chi phí giao dịch hàng ngày:. Giả sử công ty thiết lập mức giới hạn dưới là 0, số dư tiền mặt và giới hạn trên tối ưu sẽ là:. Mô hình Miller-Orr có thể ứng dụng để thiết lập số dư tiền mặt tối ưu cho công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, để sử dụng mô hình này, giám đốc tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm cần làm 4 việc:. • Thiết lập giới hạn dưới cho số dư tiền mặt. Giới hạn này liên quan đến tỷ lệ dự. tổng dự phòng nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và 25% tổng dự phòng nghiệp vụ đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ).

        Bảng 3.3. Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt  Nam và các kiến nghị sửa đổi.
        Bảng 3.3. Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các công ty bảo hiểm Việt Nam và các kiến nghị sửa đổi.

        Nhóm giải pháp hỗ trợ

          Qua các cuộc khảo sát trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, vấn đề biết, hiểu và vận dụng các lý thuyết quản lý danh mục đầu tư hiện đại trong quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm còn hạn chế, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hiệu quả đầu tư của các công ty bảo hiểm còn kém trong thời gian qua. Một trong những hạn chế nổi bật của thị trường chứng khoán là số lượng hàng hóa còn ít và chất lượng hàng hóa chưa cao, cổ phiếu của những công ty niêm yết có quy mô vốn chưa phải là lớn không thể đại diện cho nền kinh tế Việt Nam để các nhà đầu tư có thể nhìn nhận và đánh giá sức khỏe cũng như triển vọng của toàn bộ nền kinh tế nhằm đưa ra các quyết định đầu tư có cơ sở.