Xây dựng chiến lược sản phẩm ba trong một SPI cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phước Kiến đáp ứng nhu cầu khách hàng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Với đề tài này tôi mong muốn sản phẩm mới này sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh trước những ngân hàng khác, được khách hàng đón nhận và tin cậy. - Xây dựng chiến lược cho sản phẩm mới, thông qua xác định cách thức quảng cáo sản phẩm mới nhằm làm cho khách hàng biết đến sản phẩm của ngân hàng.

Phương pháp nghiên cứu

- Xác định nhu cầu của khách hàng từ đó thiết kế sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Cấu trúc nội dung nghiên cứu

Nắm bắt được điều này NHNo&PTNT Phước Kiển đang tiến hành nghiên cứu thị trường nhằm thiết kế một sản phẩm hoàn thiện dựa trên nhu cầu của khách hàng, góp phần đa dạng hóa các loại hình dịch vụ của ngân hàng đồng thời tạo cho ngân hàng một năng lực mới trong lĩnh vực thiết kế sản phẩm để tạo bước phát triển nhảy vọt cho ngân hàng trước khi tiến hành cổ phần hóa. Tuy nhiên thông tin thị trường được thu thập thông qua bản hỏi với cỡ mẫu 50 người theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện để thu thập số liệu cùng với các dữ liệu thứ cấp như: Marketing ngân hàng, giáo trình Marketing cơ bản của thầy Cao Minh Toàn, Marketing dịch vụ….Và với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0 trong việc xử lý số liệu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Trong chương 1 đó nờu rừ lý do chọn đề tài nghiờn cứu, chương 2 vừa qua cũng đó giới

    Các ngân hàng định hướng trở thành những người đứng đầu trong lĩnh vực của mình thường nổ lực đưa ra những sáng tạo trong phát triển và đưa ra sản phẩm mới nên những ngân hàng không có khả năng thành công trong việc sáng tạo sản phẩm mới sẽ áp dụng chiến lược sao chép các đổi mới thành công của người khác nhằm giảm bớt chi phí đầu tư cho họat động nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Theo mô hình nghiên cứu nêu trên thì để xây dựng chiến lược sản phẩm trước hết cần phải xem sản phẩm này tạo cho ngân hàng những lợi thế gì được thể hiện thông qua ma trận SWOT với các yếu tố của môi trường vĩ mô ( kinh tế, văn hóa, xã hội, công nghệ), môi trường tác nghiệp (ĐTCT, khách hàng, ĐT tiềm ẩn, sản phẩm thay thế) và môi trường nội bộ (con người, tài chính) nhằm thiết kế sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng.

    Bảng 3.1 Các ví dụ về cấu trúc của sản phẩm ngân hàng.
    Bảng 3.1 Các ví dụ về cấu trúc của sản phẩm ngân hàng.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      Trước đây NHNo&PTNT Phước Kiển là chi nhánh loại 2 trực thuộc huyện Nhà Bè cho nên mọi hoạt động của ngân hàng đều do NHNo&PTNT chi nhánh Nhà Bè chi phối, vì thế phần lớn khách hàng là CBCNVC ở khu vực này đều giao dịch với NHNo&PTNT chi nhánh Nhà Bè, làm cho khách hàng CBCNVC giao dịch với NHNo&PTNT Phước Kiển hạn chế, chính điều này làm cho số lượng tổng thể CBCNVC xã Phước Kiển ít, thêm vào đó quy mô của ngân hàng vẫn còn nhỏ, khách hàng giao dịch với ngân hàng vẫn chưa nhiều do đó mẫu được chọn để tiến hành nghiên cứu định lượng là 50 người, mẫu được chọn ngẫu nhiên thuận tiện. Thông qua việc nghiên cứu định lượng bằng cách phỏng vấn bản hỏi với cỡ mẫu 50 người ngẫu nhiên thuận tiện sẽ giúp ngân hàng nhanh chóng thu được những thông tin hữu ích về nhu cầu của những người CBCNVC về sản phẩm mới để từ đó tiến hành thiết kế sản phẩm mới chính xác và phục vụ tốt hơn cho đối tượng này.

      Bảng 4.1 Phương pháp phân tích và thang đo
      Bảng 4.1 Phương pháp phân tích và thang đo

      CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM MỚI CHO NGÂN HÀNG PHƯỚC KIỂN

        Môi trường Marketing .1 Môi trường vĩ mô

        • Môi trường vi mô

          Bên cạnh những thuận lợi của việc cải cách hệ thống pháp luật thì cũng tạo cho ngân hàng những thách thức đó là những thế mạnh của các ngân hàng nội do chính phủ bảo hộ sẽ bị mất dần theo tiến trình cam kết và thay vào đó là sự cạnh tranh công bằng trong hệ thống ngân hàng, chính sự cạnh tranh công bằng này sẽ làm cho khách hàng tận hưởng được những dịch vụ hoàn thiện nhất, cuộc sống người dân sẽ được cải thiện đồng thời cũng giúp thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Do ngân hàng VIBank là ngân hàng đi tiên phong trong việc sáng tạo ra sản phẩm E- Savings (đặc điểm của sản phẩm E-Savings: Tài khoản E-Savings là một hình thức gửi tiền trên tài khoản, trong đó: khách hàng được hưởng mức lãi suất tăng thêm tương ứng với mỗi mức tiền gửi cố định trên 01 tài khoản, được kết nối chuyển tiền tự động hai chiều (ghi nợ, ghi có) với tài khoản tiền gửi thanh toán để đảm bảo khả năng thanh toán và hưởng lãi suất gia tăng trên số tiền gửi của khách hàng. Tài khoản E-Savings được kết nối tự động với tài khoản tiền gửi thanh toán theo nguyên tắc: khách hàng đăng ký ban đầu mức tiền tối thiểu luôn duy trì trên tài khoản tiền gửi thanh toán, khi số tiền gửi của khách hàng vượt số dư tối thiểu hệ thống sẽ tự động chuyển toàn bộ số tiền vượt mức số dư tối thiểu sang tài khoản E-Savings không kỳ hạn để khách hàng được hưởng mức lãi suất cao hơn và ngược lại khi tài khoản tiền gửi thanh toán có số dư thấp hơn mức tối thiểu hệ thống sẽ tự động chuyển số tiền đúng và đủ phần số dư còn thấp hơn để đảm bảo luôn duy trì tài khoản tiền gửi thanh toán ở mức số dư tối thiểu đã đăng ký) cho nên việc xuất hiện sau của NHNo&PTNT Phước Kiển sẽ làm cho ngân hàng gặp khó khăn trong việc thiết kế và thương mại hóa sản phẩm mới ra thị trường nhưng đó không được xem là trở ngại lớn cho ngân hàng, ngân hàng Phước Kiển sẽ dựa trên lợi thế về quy mô của mình để dần dần biến khó khăn, thách thức đó trở thành cơ hội để ngân hàng phát triển sản phẩm của mình.

          SWOT

          • Chiến lược sản phẩm

            Dựa trên những nhu cầu này của khách hàng, ngân hàng đã thiết kế sản phẩm tiền gửi tiết kiệm-chi tiêu với nhiều tính năng hơn chẳng hạn ngoài trừ sản phẩm của ngân hàng có khả năng thanh toán an toàn, nhanh chóng, thuận tiện và có khả năng tiết kiệm được với lãi suất cạnh tranh thì với sản phẩm này ngân hàng còn được tận hưởng những cái riêng của sản phẩm như: chi tiêu vượt mức số dư trên tài khoản, ngân hàng sẽ tự động chuyển tiền của khách hàng sang tiền gửi 1 tháng nếu khách hàng không đăng ký kỳ hạn với ngân hàng, kết nối với tiền lương (nếu có) nhằm làm cho khách hàng được sinh lời nhiều hơn trên tài khoản của mình…, vì thế khi sử dụng sản phẩm mới của ngân hàng thì khách hàng sẽ thấy được ngân hàng luôn đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng và giúp cho khách hàng hưởng được nhiều giá trị gia tăng hơn, ngoài sức mong đợi của khách hàng cộng thêm sự phục vụ chu đáo của nhân viên, khả năng quan tâm khách hàng cao sẽ làm cho sản phẩm ngày hoàn thiện hơn. Sản phẩm mới được thiết kế dựa trên nhu cầu của khách hàng của người dân Phước Kiển (biểu đồ 5.8-Phụ lục) cho nên sản phẩm mới có những nét khác biệt mà các đối thủ cạnh tranh của ngân hàng không có các tính năng này, các tính năng đó là về thấu chi (các khách hàng có thể sử dụng với hạn mức tối đa là 50 triệu trên tài khoản tiền gửi thanh toán), kết nối tiền lương (tài khoản tiền lương của ngân hàng được chuyển sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn để nhằm hưởng mức lãi sức cao hơn), ngày đáo hạn (nếu khách hàng không rút lãi từ tài khoản thì ngan hàng sẽ nhập vào gốc và chuyển sang kỳ hạn mới cho khách hàng nhưng kỳ hạn này giống như kỳ hạn ban đầu mà khách hàng đăng ký), kỳ hạn gửi (do khách hàng thỏa thuận với ngân hàng).

            PHIẾU KHẢO SÁT

            PHẦN NỘI DUNG

              Tài khoản tiết kiệm-thanh toán là tài khoản được kết nối tự động với tài khoản tiền gửi thanh toán theo nguyên tắc: khách hàng đăng ký ban đầu mức tiền tối thiểu luôn duy trì trên tài khoản tiền gửi thanh toán, khi số tiền gửi của khách hàng vượt số dư tối thiểu hệ thống sẽ tự động chuyển toàn bộ số tiền vượt mức số dư tối thiểu sang tài khoản tiế kiệm-thanh toán có kỳ hạn để khách hàng hưởng lãi suất cao hơn. Số tiền của khách được trích từ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn chuyển sang tiền gửi thanh toán sẽ được hưởng lãi suất không kỳ hạn (khi số tiền trong tài khoản thanh toán thấp hơn mức đăng ký).