MỤC LỤC
+ Xem xét các chỉ tiêu kế toán cần phân tích xem mức độ độc lập và tin cậy để đảm bảo mục tiêu phân tích: Tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ sử dụng trong mô hình có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của dự đoán và tới bằng chứng thu được từ thủ tục phân tích. - Kiểm tra chi tiết: là việc áp dụng trắc nghiệm tin cậy và trắc nghiệm trực tiếp số dư để kiểm toán từng khoản mục (nghiệp vụ) tạo nên số dư trên khoản mục, thực hiện kiểm tra chi tiết trên các TK, chứng từ kế toán và tài liệu khỏc cú liờn quan. Liên quan đến Công việc lập báo cáo kiểm toán, nhóm trưởng sẽ thực hiện xem xét các tổng hợp công việc của các KTV để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý của kết quả kiểm toán phản ánh trong các Biên bản kiểm toán, đồng thời nhóm trưởng cũng xem xét lại tất cả các bằng chứng kiểm toán, các nhận xét đánh giá của các KTV khác tham gia cuộc kiểm toán nhằm đảm bảo tính chính xác của các kết quả đó.
Thứ hai, lập kế hoạch kiểm toán tốt giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng như phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan như: kiểm toán nội bộ, các chuyên gia bên ngoài… Qua sự phối hợp hiệu quả đó, chương trình kiểm toán sẽ được KTV tiến hành theo đúng kế hoạch đã lập. Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, KTV có thể kiểm soát và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó thắt chặt hơn mối quan hệ giữa AASC và KH. Thực tiễn tại AASC cho thấy kế hoạch kiểm toán được lập đầy đủ và chu đáo là những nhân tố hàng đầu dẫn đên sự thành công của cuộc kiểm toán cũng như dẫn đến sự thành công của Công ty.
Do vậy, Ban Giám đốc sẽ cử một thành viên của Ban Giám đốc (Phó Giám đốc) là người có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro kiểm toán và xem xét khả năng chấp nhận KH. Đối với Công ty cổ phần XYZ là KH thường niên nên nhóm kiểm toán được lựa chọn thường là nhóm đã thực hiện kiểm toán năm trước, tạo điều kiện cho công việc kiểm toán được tiến hành nhanh chóng và tiết kiệm về thời gian và chi phí. Nhằm mục đích tuân thủ đúng các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán, tăng sức cạnh tranh, AASC quy định các phòng ban phải lập kế hoạch kiểm toán và gửi về phòng kiểm soát chất lượng trước khi thực hiện một cuộc kiểm toán BCTC.
Đặc thù của hai công ty đang xem xét là những DN có quy mô không quá lớn và tính chất không quá phức tạp, nên AASC không tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chiến lược mà gộp vào bước cuối cùng và thực hiện như kế hoạch kiểm toán tổng thể. Các tài liệu pháp lý bao gồm: điều lệ công ty, giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký hợp đồng liên doanh, bố cáo thành lập DN, biên bản họp Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo, nhiệm kỳ lãnh đạo, biên bản họp Đại hội cổ đông, sự thay đổi ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ,…. Chương trình kiểm toán được khai triển sau khi xem xét tất cả các yếu tố có thể ảnh hưởng đến các trắc nghiệm chi tiết số dư và được dựa trên một số giả địnhvề rủi ro cố hữu, rủi ro kiểm soát, các kết quả trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích.
Chương trình kiểm toán được thiết kế tuân theo đúng 3 phần đã nêu trên và được sắp xếp trình tự thành các bước công việc: Tổng hợp các rủi ro kiểm toán có thể xảy ra và sai sót tiềm tàng tương ứng, xác định phương pháp. Xem sổ kế toán tổng hợp để tìm ra các giao dịch bất thường (đối ứng bất thường, nội dung bất thường…) kiểm tra chứng từ, giải thích nội dung của các giao dịch này chỉ ra những điểm bất hợp lý và ảnh hưởng của nó Đánh giá sự hợp lý của số dư các khoản phải thu. Kiểm tra chọn mẫu các đối tượng phát sinh lớn, bất thường số dư lớn, kiểm tra các định khoản trên sổ kế toán chi tiết và đối chiếu với các chứng từ kế toán để đảm bảo rằng các giao dịch được ghi nhận chính xác.
Rủi ro về các khoản phải thu của KH vượt số thực tế do KH không dự phòng thích hợp: Công ty ABC không phân loại nợ theo kỳ hạn thanh toán cũng như khụng theo dừi cỏc khoản phải thu KH một cỏch chặt chẽ nờn khụng xác định được các khoản thu khó đòi cần lập dự phòng. Rủi ro về hàng tồn kho của Công ty: Do bộ phận kế toán thay đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho làm cho giá trị hàng tồn kho cuối kỳ giảm, giá vốn hàng bán tăng, làm cho lợi nhuận giảm, ảnh hưởng đến mục tiêu định giá. Qua việc tìm hiểu và tổng hợp cac rủi ro liên quan, KTV xác định phương pháp kiểm toán cho phù hợp nhằm đạt được độ tin cậy cho các số liệu trên BCTC được cung cấp không bị sai phạm trọng yếu, ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin trên BCTC.
Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, AASC gửi thư chào hàng, nhận diện lý do kiểm toán của KH (hay chính là việc xác định người sử dụng và mục đích sử dụng BCTC), đánh giá ban đầu về các rủi ro kiểm toán và tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán. Như vậy, qua giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, nhóm kiểm toán đã thu thập được những thông tin cần thiết về đơn vị cũng như lập ra chương trình kiểm toán sao cho phù hợp với điều kiện của đơn vị. Kết quả của thủ tục phân tích này sẽ đem lại những hiểu biết về nội dung các BCTC và những biến đổi quan trọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của KH vừa mới diễn ra kể từ lần kiểm toán trước.
Hiện nay, tại AASC các KTV thường chỉ tiến hành phân tích xu hướng biến động của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán, không thực hiện thủ tục phân tích các tỷ suất tài chính như: Tỷ suất lợi nhuận, Tỷ suất tự tài trợ, Tỷ suất nợ… Điều này ảnh hưởng không được tốt trong việc thực hiện các mục tiêu nói trên. Hiện nay, với đội ngũ KTV có trình độ và kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực như thẩm định giá, xây dựng cơ bản… cho nên với từng loại hình hoạt động DN của từng KH, công ty đều có những đội ngũ kiểm toán viên có kinh nghiệm trong ngành đó đảm nhận. Không những thế, với bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách quản lý, chính sách kế toán hoặc trong hoạt động kinh doanh, khi thực hiện thủ tục phân tích sẽ dễ dàng nhận ra bởi ưu điểm của thủ tục này là tính tương đối ổn định của chúng qua các thời kỳ.
Song song với đó, Công ty nên tăng cường phân tích xu hướng chi tiết theo quý để cú thể nhận diện rừ những rủi ro và sai sút trọng yếu trong từng thời kỳ, phạm vi và các thủ tục kiểm toán cần thiết để áp dụng. Ngoài ra với Bảng thiết kế có sẵn có thể phù hợp với loại hình DN này mà không phù hợp với loại hình DN khác, Công ty nên bổ sung các câu hỏi đối với các ngành nghề đặc thù và tuân theo các mục tiêu kiểm toán và nghiệp vụ cụ thể. Thực tiễn hoạt động kiểm toán ở nước ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm toán được lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đưa đến sự thành công của cuộc kiểm toán cũng như dẫn đến sự thành công của các DN.
Nhận thức được vấn đề đó, trong những năm gần đây AASC không ngừng hoàn thiện quy trình kiểm toán nói chung và công tác lập kế hoạch nói riêng.Từ những kiến thức được học tại trường cũng như thực tế tại công ty em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm.